Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
- HS biết được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
* Hoạt động 2:
- HS biết được nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
- HS hiểu được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
1.2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng đọc diễn cảm đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Hoạt động 2:
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
* Hoạt động 3:
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
1. 3. Thái độ:
è theo mẹ đến trường. * Vì sao khi đó những kỷ niệm xưa lại sống dậy trong lòng tôi? _ Vì tôi đã thấy chính hình ảnh mình qua hình ảnh những đứa trẻ. Khung cảnh hiện tại đã đánh thức kỷ niệm của quá khứ. * Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường được diễn tả ntn? Được thể hiện qua từ ngữ câu nào? _ Tâm trạng náo nức, tưng bừng, rộn ràng. Thể hiện qua các từ láy: náo nức, tưng bừng, rộn rã, mơn man, “như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”, “ tôi quên thế nào được”. * Nghệ thuật? _ So sánh, miêu tả. * Buổi sáng ngày đầu tiên tới trường được tác giả nhớ lại cụ thể như thế nào? _ Buổi sáng đầy sương thu và gió lạnh, trên con đường dài và hẹp, tôi mặc chiếc áo vải dù đen dài, tay ôm hai quyển sách. * Trên đường đến trường, nhân vật “tôi” cảm nhận được điều gì thay đổi? Tâm trạng ntn trước sự thay đổi đó? _ Con đường, mặc quần áo mà thấy “trang trọng và đứng đắn”, không còn đi ra đồng thả diều, nô đùa như thằng Sơn nữa. Điều quan trọng nhất là tôi đã nhận ra được chính sự thay đổi của bản thân “Hôm nay tôi đi học”. * Đứng trước sân trường Mĩ Lí, “tôi” thấy gì và cảm giác ntn? _ Sân trường “dầy đặc cả người”, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt “vui tươi, sáng sủa” => ngỡ ngàng, ngạc nhiên, lo sợ, thèm vụng và ước ao. * Khi nghe ông đốc gọi tên mình, tâm trạng của “tôi” ntn? _ Hồi hộp, căng thẳng, lúng túng, sợ sệt. * Khi vào lớp “tôi” đã dùng các giác quan nào để khám phá? _ Khứu giác, thị giác, xúc giác, thính giác. * “Tôi” đón nhận sự việc trọng đại này bằng thái độ ntn? _ Tự tin, quyến luyến tự nhiên. (Hết tiết 1) * Nhân vật tôi đã nhớ lại những kỷ niệm nào của của buổi tựu trường đầu tiên? _ HS trả lời, GV nhận xét và chuyển tiết. HĐ2: (tt) (25’) * Nhân vật tôi đã cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học? _ Phụ huynh chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự lễ, lo lắng, hồi hộp cùng các em. _ Ông đốc từ tốn, bao dung. _ Thầy giáo trẻ: vui tính, đầy tình yêu thương. * Qua những hình ảnh đó gợi cảm nhận gì trong tâm hồn trẻ thơ? _ Nhận ra trách nhiệm, sự quan tâm của mọi người với tương lai của mình => Môi trường giáo dục thân thiện, tốt đẹp. * Em nhớ lại ngày đầu tiên đi học, em được ai quan tâm đến mình? Điều đó đã để lại suy nghĩ gì trong lòng em? _ HS tự trả lời, GV cùng nhận xét. (GV liên hệ giáo dục KNS cho HS) * Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Trình tự? _ Ngôi I (tôi) _ Thời gian: hiện tại nhớ về quá khứ. _ Không gian: trên đường => trường => vào lớp. * Tìm và phân tích những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn? _ “Tôi quên … như mấy cành hoa…” _ “Ý nghĩ ấy thoáng qua … như một làn mây…” _ “Họ như con chim con …” * Tác dụng? => Giàu hình ảnh, gợi cảm gắn với thiên nhiên trong sáng, trữ tình. => Diễn tả sâu sắc tình cảm, tâm trạng của nhân vật tôi => Tăng chất trữ tình, man mác của truyện ngắn. * Ngoài miêu tả, tác giả kết hợp các phương thức nào làm nên nét đặc sắc của truyện ngắn? _ Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. * Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em được tạo nên từ đâu? (Thảo luận cặp) _ HS trình bày theo cảm nhận cá nhân. (_ Tình huống truyện _ Tình cảm con người ấm áp, trìu mến. _ Hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, so sánh gợi cảm.) * Kết thúc truyện với: “Tôi đi học” có ý nghĩa gì? _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ, khép lại truyện mở ra những điều mới mẻ. * GV tổng kết, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/9) HĐ3: (10’) Gọi HS đọc câu hỏi 1,2 (Thảo luận bàn) * CV chia làm hai dãy, thảo luận hai câu hỏi. (Chú ý dòng cảm xúc ở mỗi thời điểm, kết hợp yếu tố trữ tình, miêu tả, tự sự.) _ HS trình bày, GV cùng nhận xét. (GV liên hệ giáo dục HS) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh, là nhà giáo viết văn, viết báo. - Truyện ngắn in trong tập Quê mẹ (1941). 2. Đọc, chú thích: II. Phân tích văn bản : 1. Những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: _ Thời gian: hiện tại nhớ về quá khứ. _ Không gian: trên đường => trường => vào lớp. * Trên đường đến trường: _ Tâm trạng: náo nức, tưng bừng, rộn rã, cảm giác mơn man khó tả. _ Xúc động, ngỡ ngàng trước sự thay đổi của môi trường xung quanh và trong chính bản thân mình. _ Trước sân trường “tôi” ngạc nhiên, lo sợ, thèm vụng và ước ao. _ Hồi hộp chờ gọi tên. _ Yêu mến trường lớp. 2. Cảm nhận về sự quan tâm của người lớn: _ Mọi người đều quan tâm, có trách nhiệm đối với việc học của trẻ em. 3. Nghệ thuật: _ Tự truyện theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi. _ Trình tự thời gian, không gian. _ Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm. _ Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. _ Tình huống truyện hấp dẫn. _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ. * Ghi nhớ (SGK/9) III. Luyện tập: Bài tập1: Bài tập2: 4.4. Tổng kết: Câu 1: Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trên đường tới trường? Trả lời: _ Náo nức, tưng bừng, rộn rã, cảm giác mơn man khó tả. _ Xúc động, ngỡ ngàng trước sự thay đổi của môi trường xung quanh và trong chính bản thân mình. Câu 2: Nêu đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”? Trả lời: _ Tự truyện theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi. _ Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm. _ Kết hợp hài hoà kể, tả với bộc lộ cảm xúc. _ Tình huống truyện hấp dẫn. _ Kết thúc tự nhiên, bất ngờ. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với tiết học này: _ Đọc lại văn bản, học nội dung phân tích. _ Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. _ Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. 2. Đối với tiết học sau: Chuẩn bị: Trong lòng mẹ + Tìm hiểu về Nguyên Hồng, đoạn trích Trong lòng mẹ + Trả lời câu hỏi trong VBT. + Ghi lại một trong những kỷ niệm của bản thân với người thân. 5. Phụ lục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 1 Tiết: 3 Ngày dạy:…… CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: - Hiểu được cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 2: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ. 1.3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh. Có ý thức tự học ở nhà. 2. Nội dung học tập: Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ, ví dụ. 3.2 Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK, VBT 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3. Tiến trình bài học: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: * GV treo bảng phụ ghi sơ đồ (SGK/10) * Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? _ Rộng hơn, vì động vật bao gồm thú, chim, cá. * Tìm từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp còn lại trong sơ đồ và giải thích? _ Thú rộng hơn voi, hươu,… _ Chim rộng hơn tu hú, sáo…. _ Cá rộng hơn cá rô, cá thu,… => Vì thú, chim, cá có phạm vi nghĩa bao hàm. * Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ thú, chim, cá? _ HS nhận xét. * Thế nào là từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? _ HS trả lời theo ghi nhớ SGK/10 Bài tập nhanh: Cho 3 từ: cây, cỏ, hoa. Hãy tìm từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp? Thực vật Cây Cỏ Hoa Dừa Me Gấu Hôi Hồng Cúc HĐ2: Gọi HS đọc bài tập 1 (Thảo luận bàn) a. Y phục Quần Áo Quần đùi Quần dài Áo dài Sơ mi b. Vũ khí Súng Bom Súng trường Đại bác Bom ba càng Bom bi BT2: Tìm từ nghĩa rộng Chất đốt. Nghệ thuật Thức ăn. Nhìn Đánh BT3: Tìm từ nghĩa hẹp: Xe cộ: xe lam, xe tải, xe buýt,… Kim loại: vàng, đồng, sắt,… Hoa quả: mít, me, bưởi, hồng, cúc,… Họ hàng: bác, chú, cô, cậu, dì,… Mang: xách, gánh, vác, đội,… BT4: Tìm từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa: Thuốc lào Thủ quỷ Bút điện Hoa tai I Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp: * Ghi nhớ (SGK/10) II. Luyện tập: Bài tập 1: Vẽ sơ đồ Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: 4.4. Tổng kết: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/10) Câu 1: Từ nào có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, nông dân, nội trợ. A. Con người B. Môn học C. Nghề nghiệp D. Tính cách Câu 2: Tìm từ nghĩa hẹp của từ “môn học”? Trả lời: HS trả lời, GV nhận xét. (VD: Ngữ Văn, Toán, Thể dục, …) 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với tiết học này: Học ghi nhớ (SGK/10) Làm bài tập 5/11 2. Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài Trường từ vựng (SGK/21) + Thế nào là trường từ vựng? + Mối quan hệ giữa trường từ vựng với cấp độ khái quát nghĩa của từ. + Làm bài tập trong VBT. 5. Phụ lục: Tuần: 1 Tiết: 4 Bài: 1 ND:………… TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: HS hiểu được chủ đề của văn bản. * Hoạt động 2: HS hiểu được tính thống nhật về chủ đề của văn bản. HS biết những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: Rèn kỹ năng đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. * Hoạt động 3: Trình bày một văn bản (nói, viết) đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. 3. Thái độ: Có ý thức xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. Giao tiếp: Trình bày một vấn đề mạch lạc, thống nhất. 2. Nội dung học tập: Chủ đề của văn bản. Tính thống nhật về chủ đề của văn bản. Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: một số văn bản mẫu (chủ đề có thống nhất) 3.2 Học sinh: đọc bài, trả lời câu hỏi ttrong SGK 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: (Giáo viên giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và tṛ Nội dung HĐ1: * Đọc lại văn bản “Tôi đi học”. * Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? _ Kỷ niệm về ngày đầu tiên đi
File đính kèm:
- Tuan 1 2014.doc