Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1

I/ Mục tiêu.

 1. Kiến thức. Hiểu và phân tích đc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “ tôi”- người kể chuyện; liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.

 3. Gíao dục. Tình yêu quê hương, mái trường, thầy cô, bạn bè.

II/ Chuẩn bị.

 1. Thầy.

 2. Trò.

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on đg quen thuộc mà hôm nay tự nhiên thấy lạ, cảnh vật như đều thây đổi, cảm thấy mình trang trọng, đúng đắn.
8/ Hành động muốn tự cầm bút thước, thể hiện điều gì trong ý thức của nhân vật tôi?
- Nhân vật tôi đã có ý thức học tập, muốn thử sức mình, muốn tự lập ngay từ nhỏ.
9/ Qua ptích trên nhân vật “ tôi” đã bộc lộ pchất gì?
- Phẩm chất ham học, yêu mái trường, yêu bạn bè.
10/ Ở sân trường tgiả cảm nhận đc gì?
- Ngôi trường xinh sắn, oai nghiêm, đông người, người nào cũng ăn mặc đẹp, gương mặt tươi.
11/ Lớp học đc so sánh với hình ảnh nào?
- Lớp học so sánh với đình làng.
èSự trang nghiêm, linh thiêng và bí ẩn.
12/ Những học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường đc so sánh với hình ảnh nào? Qua đó diễn tả tâm trạng gì của tgiả?
- So sánh với hình ảnh “ như con chim non…e sợ” è Tâm trạng vừa lo sợ, bỡ ngỡ, hồi hộp vừa thích thú, thấy lạ và hay hay.
13/ Sự có mặt của người lớn có ý nghĩa gì?
- Sự quan tâm của gia đình và nhà trường dành cho thế hệ trẻ.
14/ Tâm trạng của tgiả khi bước vào lớp học?
- Thấy lo sợ khi phải rời tay mẹ, phải tự làm lấy mọi việc.
15/ Khi ngồi trong lớp học đón nhận giờ học đầu tiên tgiả có cảm giác gì?
- Vừa xa lạ, vừa gần gũi, vừa thân thiết với mọi vật, với bạn bè.
16/ Thái độ đón nhận giờ học như thế nào?
- Thái độ nghiêm trang, tự tin.
17/ Nhận xét về tình cảm của tgiả?
- Tình cảm trong sáng, tha thiết.
Hoạt động 3
18/ Nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Nội dung: Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường đc ghi nhớ mãi.
- Nghệ thuật:
 + Tự sự đan xen mtả & bcảm.
 + So sánh giàu hình ảnh…
 + Bố cục xd theo dòng hồi tưởng.
I/ Tìm hiểu chung.
 1/ Tác giả.
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên Trần Văn Ninh.
- Dạy học, viết văn, làm thơ.
- Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trong trẻo.
 2/ Tác phẩm. “ Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ - 1941.
 3/ Bố cục. 3 phần.
II/ Phân tích.
 1/ Cảm nhận của tgiả trên đg đến trường.
- Tgian vào cuối thu
- Kgian là trên con đg làng.
- Tâm trạng mới mẻ, ngạc nhiên.
- Cảm thấy cảnh vật như thay đổi khác thường ngày.
- Có ý thức học tập, muốn thử sức, muốn tự lập ngay từ nhỏ
- Ham học, yêu bạn bè và mái trường.
2/ Cảm nhận của tgiả lúc ở sân trường.
- Biện pháp so sánh → dtả ngôi trường xinh sắn, oai nghiêm, linh thiêng và bí ẩn.
- Tâm trạng vừa lo sợ, bỡ ngỡ, hồi hộp.
- Sự quan tâm của gia đình, nhà trường dành cho thế hệ trẻ.
3/Cảm nhận của tgiả khi ở trong lớp học.
- Khi bước vào lớp lo sợ
- Cảm giác xa lạ, gần gũi, thân thiết.
- Thái độ nghiêm trang, tự tin.
→ Tcảm trong sáng, tha thiết
III/ Tổng kết- ghi nhớ.
Cũng cố: – Hệ thống kiến thức.
5. Dặn dò: - Học làm bài tập 2. Soạn bài mới “ Trong lòng mẹ”
V/ Rút kinh nghiệm.
Tuần 1 Soạn 17/08/13
Tiết 1-2
Bài 1 TÔI ĐI HỌC
 ( Thanh Tịnh)
A/ Mục tiêu.
 * Kiến thức. Hiểu và phân tích đc những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 * Kĩ năng. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “ tôi”- người kể chuyện; liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.
 * Gíao dục. Tình yêu quê hương, mái trường, thầy cô, bạn bè.
B/ Chuẩn bị.
 * Thầy.
 * Trò.
C/ Tiến trình.
 * Tổ chức.
 * Kiểm tra.
 * Bài mới. Ngày đầu tiên đi học ai cũng có tâm trạng sợ hãi, bỡ ngỡ, hồi hộp…Vậy nhân vật tôi đã có tâm trạng như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “ Tôi đi học”.
1. Nêu vài nét về tác giả Thanh Tịnh?
2. Cho biết xuất sứ của truyện ngắn?
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó, đặc biệt là là từ số 2, 6, 7?
4. Bài này thuộc thể loại văn bản nào?
5. Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không?
6. Văn bản đọc với giọng ntn?
7. Truyện ngắn đc hình thành theo trình tự nào?
8. Nỗi nhớ tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm? vì sao?
9. Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? Tác giả sử dụng loại từ gì? 
10. Những cảm xúc đó có trái ngược, khác nhau không? Vì sao?
11. Tác giả viết “Con đường này… đi học” Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào? 
12. Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động, lời nói của “tôi” làm em chú ý? Vì sao?
13. Tác dụng của việc sử dụng động từ?
14. Cho biết tâm trạng của nhân vật“tôi”?
15. Nhận xét cách tả và kể ở đây?
16. Khi nghe gọi tên vào lớp, tâm trạng của nhân vật “ tôi” ntn?
17. Lúc ấy “tôi” đã làm gì? Vì sao?
18. Có thể nói: chú bé này tinh thần yếu đuối hay không?
19. Tâm trạng của “tôi” khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên như thế nào?
20. Hình ảnh con chim con ấy có phải đơn thuần chỉ có ý nghĩa thực hay không? Vì sao?
21. Dòng chữ “tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
22. Cho biết cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
23. Nội dung, chủ đề của tác phẩm là gì?
24. Truyện sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc nào?
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên Trần Văn Ninh.
- Dạy học, viết văn, làm thơ.
- Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trong trẻo.
- “ Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ - 1941
- Văn bản biểu cảm.
- Không thể gọi là văn bản nhật dụng vì nó có giá trị tư tưởng nghệ thuật.
- Đọc chậm, hơi buồn, tha thiết, bâng khuâng.
- Trình tự.
 + Từ đầu…trên ngọn núi. è Trên đg đến trường.
 + Ttheo…cả ngày nữa. è lúc ở sân trường.
 + Còn lại. è Trong lớp học.
- Cuối thu – thời điểm khai trường.
- Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Cảnh sinh hoạt: em bé rụt tè cùng mẹ đến trường.
è Vì sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên.
- Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
- Từ láy: Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.
- Không, vì nó nhằm diễn tả cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của nhân vật “tôi”.
- Thấy lạ.
- Cảnh vật đều thay đổi.
- Lòng tôi có sự thay đổi lớn
è Được tập làm người lớn, thấy tâm trạng mình trang trọng đứng đắn.
- Cử chỉ, hành động, lời nói: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn,…
- Cầm 2 quyển vở đã thấy nặng, ghì chặt, xóc lên, nắm cẩn thận.
- Người đọc hình dung dễ dàng tư thế, cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu.
- lo sợ, bỡ ngỡ ước ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về, lúng túng, ngập ngừng, e sợ.
- tinh tế và hay. Chuyển biến hợp quy luật tâm lý trẻ thơ.
- Lúng túng càng lúng túng hơn.
- Giúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
- Không, vì lạ lùng thấy xa mẹ là một tất yếu.
- Thấy mới lạ, hay hay.
- Lạm nhận.
à hồn nhiên trong sáng.
- hình ảnh con chim non: có ý nghĩa thực và dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng.
- Mở ra một không gian – trung gian, một tâm trạng, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ thực hiện chủ đề truyện.
- Phụ huynh chuẩn bị chu đáo, cũng lo lắng hồi hộp; bao dung, giàu tình thương yêu; à quan tâm dặc biệt đến các em.
- Nội dung: Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường đc ghi nhớ mãi.
- Nghệ thuật:
 + Tự sự đan xen mtả & bcảm.
 + So sánh giàu hình ảnh…
 + Bố cục xd theo dòng hồi tưởng.
I/ Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả.
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên Trần Văn Ninh.
- Dạy học, viết văn, làm thơ.
- Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trong trẻo.
 2. Tác phẩm. “ Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ - 1941.
 3. Bố cục. 3 phần.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật “tôi”:
a) Khơi nguồn kỷ niệm:
- Thời điểm: cuối thu
- Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Sinh hoạt: mấy em rụt rè cùng mẹ đến trường.
- Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
b) Khi đi cùng mẹ đến trường:
- Thấy lạ.
- Cảnh vật đều thay đổi.
- Lòng tôi có sự thay đổi lớn.
- Trang trọng, đứng đắn.
- Ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu è háo hức, hăm hở.
c) Khi đến trường:
- Lo sợ vẫn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng.
- Chơ vơ, vụng về, lúng túng, ngập ngừng, e sợ.
à Tả, kể rất tinh tế và hay: Chuyển biến hợp quy luật tâm lý trẻ thơ.
d) Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
- Lúng túng càng lúng túng hơn.
- Giúi vào lòng mẹ nức nở khóc.
à miêu tả tinh tế, so sánh hấp dẫn: sợ hãi.
e) Khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên:
- Thấy mới lạ, hay hay.
- Lạm nhận.
à hồn nhiên trong sáng.
- Hình ảnh con chim non: có ý nghĩa thực và dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng.
2. nhân vật những người lớn:
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con, lo lắng, hồi hộp.
- Ông đốc: từ tốn, bao dung, giàu tình thương yêu.
à Trách nhiệm, giàu tấm lòng đối với thế hệ tương lai.
III – Tổng kết:
 (SGK)
D.Củng cố: 
văn bản có sự kết hợp của các loại văn bản nào?
Vai trò của thiên nhiên trong truyện ngắn?
E. Dặn dò: 
học bài, làm bài tập.
chuẩn bị “Trong lòng mẹ”
Thử ghi nhật ký về buổi tựu trường đầu tiên của em
Tuần 1	 Ngày 18/ 8/13
Tiết 3
Bài 2 TRƯỜNG TỪ VỰNG
I/ Mục tiêu.
	1. Kiến thức. Khái niệm trường từ vựng.
	2. Kĩ năng.
	- Tập hợp các từ có nét chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
	- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
	3.Giáo dục. Ý thức sử dụng từ vựng trong nói và viết, thực hành xác lập trường từ vựng thuộc lĩnh vực môi trường.
II/ Chuẩn bị.
	1. Thầy.
	2. Trò.
III/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm.
IV/ Tiến trình.
	1. Tổ chức.
	2. Kiểm tra. – Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ?
	3. Bài mới.
Hoạt động 1
1/ Đọc ví dụ /21?
2/ Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?
- Chỉ các bộ phận trên cơ thể con người.
3/ Tìm thêm ví dụ:
- Tổ1: hoạt động của con người.
- Tổ2: tính cách của con người.
- Tổ3: môi trường.
- Tổ4: thực vật.
- Học sinh tìm và trình bày.
 + Hoạt động của con người: nói, cười, đi, chạy, nhảy, ném, hát, khóc…
 + Ngoan, hiền, vui vẻ, nhanh nhẹn, hoạt bát,….
 + nước, không khí, rừng.
 + cây, hoa, cỏ.
4/ Tìm những từ có chung nét nghĩa trong vb “ trong lòng mẹ”?
- Tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, em tôi.
5/ Vậy thế nào là trường từ vựng?
- Đọc ghi nhớ/21.
6/ Khi xác định trường từ vựng cần lưu ý điều gì?
- Lưu ý:
 + Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
 Vd: trường từ vựng “ tay”
 - Bộ phận của tay: cánh tay, bàn tay, ngón tay…
 - Ho

File đính kèm:

  • docTuần 1. TÔI ĐI HỌC doc.doc