Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1

A/ Mục tiêu.

 * Kiến thức. Nắm đc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

 * Kĩ năng. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết xây dựng và duy trì đtượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bbản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.

 * Giáo dục. Ý thức xđ chủ đề của văn bản, tính thống nhất của vb.

B/ Chuẩn bị.

 * Thầy.

 * Trò.

C/ Tiến trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Soạn 18/08/13
Tiết 4
Bài 1 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A/ Mục tiêu.
	* Kiến thức. Nắm đc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
	* Kĩ năng. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết xây dựng và duy trì đtượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bbản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
	* Giáo dục. Ý thức xđ chủ đề của văn bản, tính thống nhất của vb.
B/ Chuẩn bị.
	* Thầy.
	* Trò.
C/ Tiến trình.
	* Tổ chức.
	* Kiểm tra.
	* Bài mới.
1/ Đọc lại vb “ Tôi đi học”.
2/ Tác giả nhớ lại ~ kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu?
3/ Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản. Vậy chủ đề của văn bản là gì?
4/ Căn cứ vào đâu em biết văn bản “tôi đi học” nói lên ~ kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên?
5/ Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng hồi hộp, cgiác bỡ ngỡ?
6/ Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ?
7/ Vậy thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
8/ Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
9/ Tính thống nhất đc thể hiện ở các pdiện nào của văn bản?
10/ Chia nhóm để học sinh làm.
- Kỉ niệm: ngày đầu tiên đi học, mái trường, thầy cô, bạn bè. Với ~ tâm trạng mơn man, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ và trạng trọng, mới lạ.
- Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản.
- Dựa vào:
 + Nhan đề: kể về ~ hồi tưởng về ngày đầu đi học.
 + Các từ ngữ: buổi tựu trường, lần đầu đến trường, đi học, 2 quyển vở.
 + Câu văn: “ Hôm nay….Hằng năm…tựu trường.”
- Tự nhiên thấy lạ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ, lúng túng, quyến luyến và bất ngờ.
- Từ ngữ, chi tiết.
 + Trên đg đi học. con đg bỗng đổi khác, mới mẻ. Hđ lội qua sông thả diều đã chuyển thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào.
- Là sự thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định, ko xa rời hay lạc sang chủ đề khác.( nhất quán về ý đồ, ý kiến, cxúc.)
- Cần xđ được chủ đề thể hiện ở nhan đề,đề mục, quan hệ giữa các phần, từ ngữ then chốt.
- Phương diện: Hình thức ( nhan đề), nội dung ( qhệ…, từ ngữ, chi tiết), đối tượng.
Bài1. 
a/ Đối tượng. rừng cọ.
 - Vấn đề. Cây cọ trong đời sống con người.
 - Trình tự. gthiệu cây cọ Z tả cây cọ Z tác dụng Z tình cảm gắn bó với cây cọ.
Z Sắp xếp hợp lí, ko nên thây đổi.
b/ Chủ đề. Tình cảm gắn bó của nhân dân sông Thao với rừng cọ.
c-d/ Hdẫn hsinh làm
I/ Chủ đề của văn bản.
VD.
- Kỉ niệm: buổi tựu trường đầu tiên, mái trường, thầy cô, bạn bè. → Tâm trạng ngỡ ngàng, hồi hộp, mới lạ và trạng trọng.
→ Là vấn đề chủ chốt, ~ ý kiến, ~ cx của tgiả đc thể hiện 1 cách nhất quán.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
VD.
- Dựa vào nhan đề, các câu văn, từ ngữ trong văn bản.
→ Là sự thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định.
- Chủ đề thường thể hiện ở nhan đề, đề mục, qhệ giữa các phần, từ ngữ then chốt.
* Ghi nhớ. ( 12)
III/ Luyện tập.
 Bài1. 
 b/ Chủ đề. Tình cảm gắn bó của nhân dân sông Thao với rừng cọ.
c-d/ Hdẫn hsinh làm
Bài2. Bỏ câu b- d.
Bài3. Bỏ câu c-h
- Sắp xếp lại: a-b-d-g.
- Viết lại câu b: “ Con đg quên thuộc mọi ngày bỗng trở nên mới lạ!”
	D. Cũng cố: - Hệ thống kiến thức. 
 	E. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài mới 
 TỔ TRƯỞNG DUYỆT 19/08/13
 Nguyễn Bảo Ngọc

File đính kèm:

  • docTuần 1. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN doc.doc
Giáo án liên quan