Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Hồng Dương

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.

III – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miờu tả tõm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.

 

Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.

 

doc97 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Hồng Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cõu
Cho 4 nhúm lờn bảng ghi những từ ngữ cú nghĩa hẹp của cỏc từ ở BT3 trong thời gian 3 phỳt? ( Cõu a, b, c, d)
Làm ở nhà
- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
II. Luyện tập, củng cố
- Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ trong một nhúm từ, ngữ cho trước
- Bài Tập 2: Tỡm nghĩa của cỏc từ ngữ sau
 a. Chất đốt.
 b. Nghệ thuật.
 c. Thức ăn.
 d. Nhỡn.
 e. Đỏnh.
- Bài tập 3: Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng so với cỏc từ, ngữ cho trước hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa của từ cho trước
a. Xe cộ: Xe đạp, xe mỏy, xe hơi.
b. Kim loại: Sắt, đồng, nhụm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
d. Mang: Xỏch, khiờng, gỏnh.
- Bài tập 4, 5: Tỡm nghĩa rộng, nghĩa hẹp của cỏc từ cho sẵn
- Động từ nghĩa rộng: Khúc.
- Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sựi.
4: Hướng dẫn tự học:
Bài cũ: 
- Học kĩ nội dung bài học. Tỡm cỏc từ ngữ thuộc cựng một phạm vi nghĩa trong bài
 - Làm bài tập hoàn chỉnh vào vở. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt về nghĩa cỏc từ đú.
Bài mới: 
- Chuẩn bị bài " Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản "
- Đọc hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản.
-Trỡnh bày một văn bản(núi,viết) thống nhất về chủ đề.
 *********************************************************
Tiết 4:
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản và xỏc định được chủ đề của văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tớnh thống nhất về chủ đề.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản.
- Trỡnh bày một văn bản (núi, viết) thống nhất về chủ đề.
 3. Thái độ:
 - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản.. 
III.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục
1.Giao tiếp : Phản hồi ,lắng nghe tớch cực ,trỡnh bày suy nghĩ ,ý tưởng về chủ đề của văn bản
2.Suy nghĩ sỏng tạo : nờu vấn đề ,phõn tớch đối chiếu văn bản để xỏc định chủ đề và tớnh thống nhất về chủ đề..
IV.Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học 
1.Thực hành cú hướng dẫn.
2.Động nóo.
V. Chuẩn bị
1/ GV: Soạn giỏo ỏn.
2/ HS:Học bài cũ và xem trước bài mới.
VI.Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:- Nờu nội dung chớnh của văn bản " Tụi đi học"
3/ Bài mới: 
Hoạt động 1: I/ - Chủ đề của văn bản:
Đọc thầm lại văn bản "Tụi đi học" của Thanh Tịnh.
? Tỏc giả nhớ lại những kỉ niệm sõu sắc nào trong thơi thơ ấu của mỡnh?
Tỏc giả viết văn bản nhằm mục đớch gỡ?
Nội dung trờn chớnh là chủ đề của văn bản, vậy chủ đề của văn bản là gỡ?
I. Chủ đề của văn bản 
1. Tỡm hiểu: 
- Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học.
- " Tụi " Phỏt biểu ý kiến và bộc lộ cảm xỳc của mỡnh về một kỉ niệm sõu sắc về thuở thiếu thời.
2. Kết luận: Chủ đề: Đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản biểu đạt.
Hoạt động 2: II/ - Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản:
Để tỏi hiện được những kỉ niệm về ngày đầu tiờn đi học, tỏc giả đó đặt nhan đề của văn bản và sử dụng những cõu, những từ ngữ như thế nào?
Để tụ đậm cảm giỏc trong sỏng nảy nở trong lũng nhõn vật " Tụi " trong ngày đầu đi học, tỏc giả đó sử dụng cỏc từ ngữ, chi tiết như thế nào?
Thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản?
Tớnh thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào?
II/ - Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản: 
 1/. Nhan đề: Cú ý nghĩa tường minh giỳp ta hiểu ngay nội dung của văn bản là núi về chuyện đi học.
- Cỏc từ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiờn đi đến trường, đi học, 2 quyển vở và động từ " Tụi ".
- Cõu: Hằng năm .....tựu trường, Hụm nay tụi đi học, hai quyển vở........nặng.
2/. 
 + Trờn đường đi học:
- Con đường quen.....bỗng đổi khỏc, mới mẻ.
- Hoạt động lội qua sụng....đổi thành việc đi học thật thiờng liờng, tự hào.
 + Trờn sõn trường:
- Ngụi trường cao rỏo, xinh xắn -> lo sợ.
- Đứng nộp bờn những người thõn.
 + Trong lớp học:
- Bõng khuõng, thấy xa mẹ, nhớ nhà.
3/. 
-> Là sự nhất quỏn về ý đồ, ý kiến cảm xỳc của tỏc giả thể hiện trong văn bản.
- Thể hiện: + Nhan đề.
 +Quan hệ giữa cỏc phần, từ ngữ chi tiết.
 + Đối tượng. 
2. Kết luận:
Hoạt động 3: III/- Tổng kết
Bài học cần ghi nhớ điều gỡ?
 GV cho HS đọc to phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: IV/ Luyện tập, củng cố
III/- Tổng kết
* Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập, củng cố
HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ quờ tụi " và trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhúm sau đú
- Chủ đề là gi? thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản?
1/ Xỏc định chủ đề, những chi tiết thể hiện sự thống nhất
- Đối tượng: Rừng cọ.
- Cỏc đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cõy cọ, tỏc dụng của nú, tỡnh cảm gắn bú của con người với cõy cọ.
-> Trật tự sắp xếp hợp lý khụng nờn đổi.
2/ Xỏc định tớnh thống nhất trong chủ đề
- Nờn bỏ cõu b, d
3/ Xỏc định tớnh thống nhất của chủ đề, những cõu lạc đề, những cõu diễn đạt ý chưa tốt
- ý lạc chủ đề: c, g, h
- Diễn đạt chưa tốt: Cõu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề.
4. Hướng dẫn tự học:
Bài cũ: 
- Làm bài tập 3, chỳ ý diễn đạt cõu b, e cho sỏt ( tập trung ) với chủ đề.
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mựa mưa với những ấn tượng sõu sắc nhất.
Bài mới: 
- Chuẩn bị bài " Trong lũng mẹ " hiểu cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch 
“ Trong lũng mẹ”
- Ngụn ngữ truyện thể hiện niềm khao khỏt tỡnh cảm ruột thịt chỏy bỏng của nhõn vật
Tuần 2
Tiết 5, 6
Bài 2: TRONG LềNG MẸ
 (trớch Những ngày thơ ấu ) 
 ( Nguyờn Hồng) 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cú được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kớ.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hồng: thấm đượm chất trữ tỡnh, lời văn chõn thành, dạt dào cảm xỳc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm thể loại hồi kớ.
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Trong lũng mẹ.
- Ngụn ngữ truyện thể hiện niềm khỏt khao tỡnh cảm ruột thịt chỏy bỏng của nhõn vật.
- í nghĩa giỏo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ỏc khụng thể làm khụ hộo tỡnh cảm ruột thịt sõu nặng, thiờng liờng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kớ.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phõn tớch tỏc phẩm truyện.
3. Thái độ:
Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng.
III. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục
1.Giao tiếp : Trỡnh bày suy nghĩ ,trao đổi ,ý tưởng của bản thõnvề giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
2.Suy nghĩ sỏng tạo: Phõn tớch bỡnh luận những cảm xỳc của bộ Hồng và tỡnh yờu thương mónh liệt đối với người mẹ.
3.Tự nhận thức : Xỏc định lối sống cú nhõn cỏch, tụn trọng người thõn, biết cảm thụng với nỗi bất hạnh của người khỏc.
IV.Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học 
 1. Động nóo:
 2.Thảo luận nhúm
 3. Viết sỏng tạo
V. Chuẩn bị
1/ GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ
2/ HS: Học bài cũ, trả lời cõu hỏi bài mới SGK.
VI. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
- Bài " Tụi đi học " được viết theo thể loại nào? nội dung chớnh của văn bản đú là gỡ?
- Nờu thành cụng về mặt nghệ thuật thể hiện trong tỏc phẩm?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: ở nước ta Nguyờn Hồng là một trong những nhà văn cú một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, những kỉ niệm ấy đó được nhà văn viết lại trong tập hồi kớ " Những ngày thơ ấu " kỉ niệm về người mẹ đỏng thương qua cuộc trũ chuyện với bà Cụ và qua cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những chương truyện cảm động nhất.
Hoạt động 1: I/ Tỡm hiểu chung
GV Hướng dẫn HS với giọng chậm, tỡnh cảm, chỳ ý ngụn ngữ của Hồng khi đối thoại với bà cụ và giọng cay nghiệt, chõm biếm của bà cụ
Cho HS đọc kĩ chỳ thớch * và Em hóy trỡnh bày ngắn gọn về Nguyờn Hồng và tỏc phẩm " Những ngày thơ ấu "
GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh tỏc giả
Tỏc phẩm được viết theo thể loại gỡ?
Vị trớ đoạn trớch trong tỏc phẩm?
1. Đầu....người ta hỏi đến chứ: Tõm trạng của bộ Hồng khi trũ chuyện với người cụ
 2. Cũn lại: Tõm trạng của bộ Hồng khi gặp mẹ
HSđọc văn bản
GV hỏi lại một số từ yờu cầu học sinh giải thớch? 
? Mạch truyện kể của đoạn trớch " Trong lũng mẹ" cú gỡ giống và khỏc với văn bản "Tụi đi học"?
+ Giống: Kể, tả theo trỡnh tự thời gian trong hồi tưởng, nhớ lại kớ ức tuổi thơ .
- Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm.
+ Khỏc: "Tụi đi học" liền mạch trong khoảng thời gian ngắn, khụng ngắt quóng: Buổi sỏng...
" Trong lũng mẹ" khụng liền mạch cú khoảng cỏch nhỏ về thời gian vài ngày khi chưa gặp và khụng gặp
 Vậy đoạn trớch cú thể chia bố cục như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản
HS đọc lại đoạn kể về cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa bà cụ và bộ Hồng.
Tớnh cỏch và lũng dạ bà cụ thể hiện qua những điều gỡ? (Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận nhúm trong 3 phỳt và trỡnh bày)
( Lời núi, nụ cười, cử chỉ, thỏi độ)
Cử chỉ: Cười hỏi và nội dung cõu hỏi của bà cụ cú phản ỏnh đỳng tõm trạng và tỡnh cảm của bà đối với mẹ bộ Hồng và đứa chỏu ruột của mỡnh hay ko? Vỡ sao em nhận ra điều đú? Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thỏi độ của bà? từ nào biểu hiện thực chất thỏi độ của bà?
- cử chỉ: Cười, hỏi- nụ cười và cõu hỏi cú vẻ quan tõm, thương chỏu, tốt bụng nhưng bằng sự thụng minh nhạy cảm bộ Hồng đó nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng núi và nột mặt của bà cụ
- rất kịch: Giả dối
Sau lời từ chối của Hồng, bà cụ lại hỏi gỡ? nột mặt và thỏi độ của bà thay đổi ra sao?
 Bà cụ hỏi luụn, mắt long lanh nhỡn chằm chặp-> tiếp tục trờu cợt
- Cố ý xoỏy sõu nỗi đau của bộ
- Tươi cười kể chuyện xấu mẹ trước bộ Hồng-> Người cụ lạnh lựng độc ỏc, thõm hiểm
Sau đú, cuộc đối thoại lại tiếp tục như thế nào?
Qua đõy em cú nhận xột gỡ về con người này?
Tiết 2
? Khi nghe lời cụ núi, bộ Hồng cú nhận xột gỡ về ý đồ của bà Cụ?
- Nhận ra dó tõm của bà cụ muốn chia rẽ em với mẹ
Bộ nghĩ gỡ gỡ về mẹ, về những cổ tục đó đày đoạ mẹ?
-khúc thương , căm tức hủ tục phong kiến muốn vồ, cắn ,nhai,nghiền...
? Em cú nhận xột gi về 3 động từ đú?
- 3 động từ chỉ 3 trạng thỏi phản ứng ngày càng dữ dội, thể hiện nỗi căm phẫn cực điểm
Qua đõy, em hiểu được gỡ về tỡnh cảm của H

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van du chuan khong can chinh.doc