Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 45 đến tiết 53

A. Mục đích cần đạt

 Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng

- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: - Soạn bài

 - Những thông tin về thuốc lá

 - Tác hại của thuốc lá

- Học sinh: - Trả lời các cau hỏi SGK

 - Tự thuyết minh cho văn bản

C. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức:1

2/ Kiểm tra bài cũ:7

- Trong VB “ Thông tin về ngày Trái đất năm 2000” “ bao bì nilon” được coi là gì?

A. Một loại rác thải công nghiệp

B. Một loại chất gây độc hại

C. Một loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp

D. Một loại vật liệu kém chất lượng

? Trong VB “ thông tin về .” chúng ta đã được kêu gọi rõ vấn đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng ntn? Từ khi học bài đó đến nay, em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn?

3. Bài mới: 30

/Giới thiệu bài:

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 45 đến tiết 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. Phương pháp nêu VD
à Đưa ra Ví dụ cụ thể 
à thuyết phục người đọc, khiến cho người đọc tin vào những điều người viết cung cấp.
d. Phương pháp dùng số liệu ( con số)
- Đưa ra các số liệu cụ thể
-_> số liệu đưa ra có phân tích , chính xác, cụ thể
à tin vào nội dung thuyết minh, cho rằng người viết không suy diễn
e. Phương pháp so sánh
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung thuyết minh 
g. Phương pháp phân loại, phân tích 
- Từng vấn đề, khía cạnh
à Giúp người nghe hiểu từng mặt của Huế 1 cách có hệ thống à đầy đủ, toàn diện
III/ Luyện tập
Bài 1
4. Củng cố:4’
? Để làm bài văn tm em cần phải làm gì?
+ Quan sát, học tập, tích lũy
+ 6 phương pháp
5. Hướng dẫn về nhà:3p
- Học 2 ghi nhớ sgk T128
- Làm bài tập 3, 4 sgk 129
- Xem lại 2 bài kiểm tra TLV số 2
*Rút kinh nghiệm: 
..
 Ngày soạn :9/11/2013 
 Tiết 48 	Trả bài tập làm văn số 2
A - Mục tiêu cần đạt: HS nhận biết 
- Những ưu điểm cũng như nhược điểm trong quá trình tạo lập văn bản .
- Có ý thức khắc phục những nhược điểm , phát huy những ưu điểm trong quá trình tạo lập văn bản , để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục, diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chính tả. 
- Rèn luyện thêm kĩ năng làm bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
B. Chuẩn bị: Thầy: chấm bài kiểm tra phát hiện lỗi
 Trò: Xem lại bài, cách làm
C -Các hoạt động dạy - học
GV – Chép lại đề bài lên bảng
 Đề: Kể việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng.
1. Xác định đề 
- Kiểu Vb: Tự sự có xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Nội dung: kể một việc tốt em đã làm
- Ngôi kể : Ngôi thứ nhất, xưng tôi, em
2. Yêu cầu và biểu điểm
- Viết một văn bản tự sự có đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
 + Mở bài: - Giới thiệu sự việc
	- Giới thiệu nhân vật
	- Giới thiệu tình huống xảy ra chuyện 
+ Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện
Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Câu chuyện xảy ra khi nào?
Câu chuyện xảy ra với ai?
Câu chuyện xảy ra như thế nào?- Khi kết hợp miêu tả + biểu cảm à tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, con người được miêu tả
- Thái độ của bố mẹ, mọi người trước việc làm của em
+ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể hay 1 nhân vật)
 	- Rút ra bài học
* Biểu điểm: Đúng kiểu bài , bố cục: 1điểm
- Mở bài đúng: 1 điểm
- Thân bài: 7 điểm- Câu chuyện xảy ra ở đâu? 1 điểm
Câu chuyện xảy ra khi nào? 1 điểm
Câu chuyện xảy ra với ai? 1 điểm
Câu chuyện xảy ra như thế nào? 1 điểm
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm 2 điểm
- Đoạn văn đúng phương pháp viết: 1 điểm
3. GV- Nhận xét , chữa , trả bài cho HS
a. Nhận xét: 
* Ưu điểm:
- HS hiểu đề, cách làm, bố cục rõ ràng
- Một số bài viết có cảm xúc,biết lồng ghép yếu tố biểu cảm và miêu tả trong khi kể
- bố cục mạch lạc: Hương, p.Thảo, T. Thảo
- Một số bài điểm cao: Hương, p.Thảo, T. Thảo
 - Trình bày đẹp: Hương, T. Thảo, P. Thảo,
- Đúng kiểu bài: hầu hết h/s làm đúng
* Nhược điểm
- - Một số bài viết còn mắc lỗi chính tả ( Dũng), mắc lỗi diễn đạt Khánh ) sai cú pháp: ( Yến), viết cẩu thả ( Dũng)
- Nội dung còn sơ sài: Khánh, linh.
b . Chữa một số lỗi thường gặp
* Lỗi chính tả: Phương, lúc là Ly, Sông Giêmà sông Diêm
* Lỗi dùng từ: : Cứu em bé chết đuối- Cứu em bé bị ngã xuống nước
- trường em là trường có rất nhiều phong trào học tập hay như đôi bạn cùng tiến( Tâm)à bỏ là trường , lỗi lặp từ
* Lỗi về câu không liên kết , lặp: ở lớp tôi có bạn tên là Hằng, gia đình bạn rất nghèo, bạn học rát giỏi nhưng nhà bạn vô cùng khó khăn
* diễn đạt: Tôi đã túm được tóc cậu bé lôi vào--.>túm chân hoặc tay
- Hình như nó là bìa sau của cuốn sách thì thấy 1 đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách(Tiến)à bỏ từ hình như ,thay bằng: bìa sau của cuốn sách ghi
c..Giáo viên trả bài,
- đọc bài của Phương Thảo, Hương
4. Củng cố và dặn dò: 1’
? Muốn viết được bài văn hay em phải làm gì 
? Nhắc lại cách làm bài văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm
-? Soạn bài:Bài toán dân số: thực trạng vấn đề dân số, giải pháp để hạn chế
- phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng
* Rút kinh nghiệm: .
..
-----------------------------o0o--------------------------------
 Ngày soạn: 12 /11 /2013	
 Tiết 49: Bài toán dân số
 (Theo Thái An, báo GD và TĐ)
A. Mục đích cần đạt
 Giúp HS
- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua VB là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: -soạn bài
	- 1 số bài hát về dân số
	- bảng thống kê số dân ( sgk T133)
- Học sinh: - Soạn bài
	-Sưu tầm ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về số dân
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:1’
2/ Kiểm tra bài cũ:4’: -Sưu tầm ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về số dân
3.Bài mới: 33’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
? Cần phải đọc ntn?
GV +HS đọc
? Đọc các chú thích sgk
? bài toán dân số có phải là VB nhật dụng ko? Vì sao?
? phương thức nào là phương thức biểu đạt VB: Vì sao?
A. Lập luận
B. Thuyết minh
C. Biểu cảm
D. Lập luận kết hợp thuyết minh
? Xác định bố cục của Vb
? Chỉ ra các luận điểm trong phần thân
? Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong bài này là gì
Theo dõi phần mở bài cho biết tg’ đã sáng mắt ra điều gì
? Em hiểu ntn về vấn đề dân số KHHGĐ
? Gia tăng dân số ảnh hưởng như thế nào đến xã hội.
? khi t/g nói mình sáng mắt ra, t/g muốn điều gì ở người đọc
? N/ xét gì về cách mở đầu của Vb
? Phần TB: Để làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ tg’ đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn naò?
? TB được bắt đầu từ câu chuyện nào
? Em hãy tóm tắt bài toán đó
? Qua câu chuyện em hình dung ds tăng như thế nào
? Tại sao em hình dung vấn đề Ds tăng nhanh từ bài toán cổ
? Việc đưa câu chuyện đó vào bài có td gì?
? các tư liệu thuyết minh dân số có tác dụng gì?
?Tư tưởng của bài toán DS có khởi đầu từ câu chuyện trong kinh thánh như thế nào ?
? Đoạn văn , t/g sử dụng phương pháp thuyêt minh nào ? tac dụng ?
? Cách tính dân số từ câu chuyện trong kinh thánh kết hợp bài toán cổ tác động ntn đến người đọc
? Đọc phần : trong thưc tế...bàn cờ. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ đâu
? Đoạn này t/g dùng PP thuyết minh nào ? tác dụng
? Em biết những nước nào có ty lệ sinh con cao
?Với tốc độ gia tăng ấy có mối quan hệ như thế nào với XH
? tác giả dự tính 2015 Ds thế giới là hơn 7 tỉ người nói lên điều gì?
- hiên nay: 31/10/2011: DSTH là 7 tỉ người
? nhận xét gì về cách lập luận của t/g
? Em hiểu câu nói: Đừng để.tốt.
? Tại sao t/g nói đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của con người
Gv: Không cỉ ván đề chỗ ở mà đó còn là vấn đề nức sinh hoạt, lương thực
? Quan điểm thái độ nào được bộc lộ
? Vb đã thành công trong Nt nào
? !Qua Vb em hiểu gì về vấn đề DS và KHHGĐ
? Đọc phần đọc thêm, cho biết hạn chế Ds bằng cách nào
? Vì sao sự GTDS có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại đặc biệt với nước nghèo và lạc hậu
? Liên hệ sự tác động của Ds với địa phương em về kinh tế, văn hóa
1. Đọc	
- Rõ ràng chú ý các dấu cảm, những con số, những từ phiên âm
- Chú thích 3
- Là VB nhật dụng
--> đề cập đến vấn đề thời sự cấp thiết, lâu dài của đời sống nhân loại đó là vấn đề pt dân số TG và hiểm họa của nó
D. Vì bàn vấn đề dân số nhưng khi bàn luận kết hợp thuyết trình = tư liệu thống kê so sánh kèm thái độ đánh giá
- Bố cục: 3 phần
Đ1: từ đầu ---Sáng mắt raà. Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ
Đ2: Tiếp theo—của bàn cờ
à CM làm rõ tốc độ gia tăng DS là hết sức nhanh chóng
3: Còn lại: Kêu gọi khuyến cáo mọi người cần hạn chế sự bùng nổ dân số và gia tăng dân số-. Đó là con đường tồn tại của loài người.
- Phần thân: Lđ1: nêu bài toán DS và dẫn KL: Mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là 1 hạt thóc, tưởng là ít nhưng sau đó số thóc cứ tăng theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là con số khủng khiếp
- lđ2:So sánh sự gia tăng DS giống như lượng thóc trên bàn cờ: lúc đầu là 2 người sau :1995 là 5,63 tỉ người, đủ ô thứ 30 
- Ld3: thực tế mỗi phụ nữ sinh được rất nhiều con, nên thực hiện sinh 2 rất khó
- vấn đề tăng nhanh của dân số, nếu không hạn chế thì đó là hiểm họa của nó
- Vấn đề dân số và KHHGĐ mới được đặt ra gần đây, nghe xong câu chuyện t/g tưởng đã có từ thời cổ đại.
- Dân số là số người sinh ra, sông trên 1 phạm vi quốc gia, châu lục toàn cầu
- gia tăng dân số ảnh hưởng đến tiến bộ XH và là nguyên nhân của đói nghèo. Lạc hậu
- DS gắn liền với kế hoạch hóa gia đình, tức là vấn đề sinh đẻ có kế hoạch
--> Người đọc hãy sáng mắt ra vấn đề dân số và KHHGĐ
- Giản gị, nhẹ nhàng, thân mật, tình cảm
à gần gũi, tự nhiên dễ thuyết phục
- “ Đó là... nhường nào” vấn đề dân số được nhìn nhận từ 1 bài toán
- Bây giờ ...... qua 5% bài toán được tính trong 1 chuyện ở kinh thánh ‘
- Trong thực tế ... bàn cờ: vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người
- câu chuyện 1 bài toán dân số
Đặt hạt thóc ô thứ nhất, ô thứ 2 đặt 2 hạt, ô thứ 3 4 hạt, cứ thế nhân đôi..số hạt thóc thu được phủ kín trái đất
- DS tăng rất nhanh
- Con số trong BT cổ tăng nhanh theo cấp số nhân, ứng với số người sinh ra cũng tăng nhanh theo cấp độ này, lúc đó là con số khủng khiếp
- gây hứng thú cho người đọc, dễ hiểu, gây sự tò mò, đem lại kết thúc bất ngờ
- Cho mọi người thấy được mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất
- Lúc đầu Trái đất chỉ có 1 Ađam và 1 E-va, đến 1995 là 5,63 tỉ, so bài toán cổ thì số này ở ô thứ 30 của bàn cờ
- PP: dùng số liệu, tư liệuà tốc độ gia tăng Ds là nhanh chóng
+ gây lòng tin
+ dễ hiểu
+ Dễ thuyết phục, cho thấy được mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất
- Hs đọc
- thực tế
- PP: Phân tích, so sánh
- Liệt kê, thống kê
à cắt nghiã được vấn đề gia tăng dân số từ năng lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ
+ cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số
+ Cho thấy cái nguồn gốc của vấn đề hạn chế dân số đó là sinh đẻ có KH 
- Châu Phi, Châu A đông dân nhất( trong đó có VN, AĐ), cao hơn châu âu và châu Mĩ
- DS t

File đính kèm:

  • docTuan 1213 Ngu van 8.doc
Giáo án liên quan