Giáo án Ngữ văn 8 năm học: 2013 - 2014
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Bài cũ : KT sách, vở của HS.
Hoạt động 3: Bài mới:
Giới thiệu bài.
“bày mực tàu giấy đỏ - bên phố đông người” có ý nghĩa ? Nhận xét chữ viết của ông? ? Từ đó, tạo cho ông 1 địa vị như thế nào đối với mọi người? ? Hai khổ thơ vừa đọc cho thấy ông đồ từng đã hưởng một cuộc sống như thế nào? 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn: ? Khổ thơ thứ ba nói lên tâm trạng gi? Lời thơ nào buồn nhất? ? Sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng? ? Khổ 4 gợi lên cảnh tượng gì? ? Ông đồ kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mấy mùa gợi cho em suy nghĩ gì?( lá vàng rơi la dấu hiệu cuối thu, mưa bụi bay là dấu hiệu mùa đông) ? Hình ảnh “ông đồ vẫn ngồi đây” gợi cho em cảm nghĩ gì? ? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ? 3.Tâm sự của tác giả: ? Khổ thư 5 có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết” hoa đào và ông đồ so với khổ thơ 1? ? Sự giống và khác nhau đó có ý nghĩa gì? ? Tình cảm tác giả gửi gắm ở đây là gì? Cho biết nỗi lòng của nhà thơ ở 2 câu cuối? ? Từ bài thơ, em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ? III. Tổng kết: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? ? Bài thơ tiêu biểu cho thơ lãng mạn. Em hiểu thêm đặc điểm nào của thơ lãng mạn Việt Nam. 1. Tác giả, tác phẩm: Tác giả: Vũ Đình Liên( 1913- 1996) Quê ở Hải Dương nhưng sống ở Hà nội. Ông là nhà thơ, vừa là nhà nghiên cứu văn học, vừa là nhà giáo. Thơ ông mang đậm tình thương người và niềm hoài cổ. Tác phẩm: - Ông đồ là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh nhất của hồn thơ Vũ Đình Liên. HS nghe và đọc theo sự hướng dẫn của GV. HS trả lời theo yêu cầu của GV. Ngũ ngôn. - Học sinh đọc đoạn 1. - Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và tết cổ truyền của dân tộc. = > Ông đồ có mặt giữa mùa đẹp, vui, hạnh phúc của mọi người. - Xuất hiện đều đặn, hòa hợp với thiên nhiên, con người. - Nét chữ: phóng khoáng, sinh động và cao quý à quý trọng, mến mộ. Nhân hóa, so sánh = > cuộc sống có niềm vui, hạnh phúc ( được sáng tạo, có ích với mọi người, được mọi người trọng vọng). - Ông đồ vắng khách: buồn, cô đơn, hiu quạnh. Giấy đỏ buồn ….sầu. - Nhân hóa ( giấy, nghiên): thê lương, tiều tụy. - Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. - Ông đồ vẫn ngồi chổ cũ nhưng âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. - Một con người già nua, lạc lõng giữa phố phường. - Buồn thương cho ông đồ cũng như cho cả một lớp người đã trở nên lỗi thời.; buồn thương cho những gì đã từng có giá trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng. - Hầu hết các tiếng của câu thứ hai và thứ tư đều mang thanh bằng: Ngoài trời….ai hay. - Vần xen kẽ rất chỉnh trong các tiếng của câu: đấy/ giấy; hay/ bay => cấu trúc này có sức diễn tả cảm xúc buồn thương kéo dài và ngân vang. Giống: đều xuất hiện hoa đào nở. Khổ thơ cuối không thấy hình ảnh ông đồ. = > Thiên nhien vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất biến con người thì không thế - họ có thể trở thành xưa cũ. - Lòng thương cảm chân thành cho nhà nho danh giá nay bị lãng quên. - Thương tiếc giá trị tinh thần bị tàn tạ, lãng quên. Nghệ thuật: Kết cấu bài thơ theo kiểu đầu cuối tương ứng. bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, giọng thơ trầm buồn, ngôn ngữ gợi cảm, trong sáng, hình ảnh thơ tế nhị. Nội dung: Là một áng thơ toàn bích thể hiện niềm tiếc thương của tác giả với một lớp người bị đời lạnh nhạt, lãng quên. Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Học thuộc lòng bài thơ và nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Chuẩn bị bài: Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà Ngày soạn: 05. 01. 2014 Ngày dạy: 07. 01. 2014 Dạy lớp: 8C Tiết 66: HDĐT HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ. - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG. 1. Kiến thức: Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thư trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- kiểm tra sĩ số: (1’) Hoạt động 2: Bài cũ: (4’) ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ muốn làm thằng cuội. Với riêng em, em thấy thích nhất câu thơ nào trong bài ấy? Giải thích? ? Vì sao có thể nói tâm trạng của nhà thơ trong bài Muốn làm thằng Cuội không chỉ đơn thuần là tâm trạng chán đời? Hoạt động 3: Bài mới: GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Chú thích:(5’) GV gọi HS đọc phần chú thích ở SGK và trả lời câu hỏi. GV cho HS xem chân dung Trần Tuấn Khải ( 1895 - 1983) và tập thơ của ông. ? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Trần Tuấn Khải? GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời bài thơ và nêu hoàn cảnh lịch sử thời đó. * Học sinh đọc, tìm hiểu kỷ phần chú thích và SGK II. Đọc tìm hiểu bố cục: (10’) 1. Đọc: Học sinh và giáo viên đọc diễn cảm bài thơ một lần, lưu ý nhịp thơ ở hai câu bảy, câu 6 - 8, giọng thơ rất thống thiết, kích động. 2. Thể loại: ? Bài thơ đọc viết theo thể thơ nào ? ? Giống bài nào em đã được học ở lớp 7 ? ? Nhận xét của em về thể thơ này 3. Bố cục: Nêu bố cục trong bài thơ (Toàn bài thơ dài 101 câu. Đây chỉ trích 36 câu) III. Tìm hiểu văn bản:(15’) ? Nội dung chính và cảm xúc bao trùm cả đoạn thơ như thế nào? 1.( 8 câu đầu): Tâm trạng của người cha trên ải bắc khi phải chia tay với con trai. Cảnh vật thiên nhiên trong 4 câu thơ đầu được mô tả như thế nào? ? Những từ ngữ: Mây sầu ảm đạm, gió thảm, đìu hiu, hổ thét, chim kêu gây cho em cảm giác gì? ? Có phải đây chỉ hoàn toàn cảnh thật hoặc phóng đại? ? Trong bối cảnh đau thương như vậy, tâm trạng của người cha ra sao? ? Hình ảnh hạt máu nóng.......nước, hình ảnh thân tàn lần bước dặm khơi, hình ảnh giọt châu lã chả theo mỗi bước người đi có gợi cho em suy nghĩ và liên tưởng gì không? 2. ( 20 câu tiếp) Tình hình đất nước và nỗi lòng người ra đi. GV gọi HS đọc 20 câu tiếp theo ? Hai mươi câu này tác giả đã kể và tả sự việc gì? ? Em hãy tìm và phân tích những từ ngữ, hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc của tác giả? ? Cùng với những từ ngữ, hình ảnh như vậy, tác giả đã sử dụng giọng điệu thơ như thế nào? ? Em có cảm nhận như thế nào về nỗi đau của tác giả? 3. ( 8 câu cuối) Thế bất lực của người cha và lời trao gửi con: GV gọi HS đọc 8 câu cuối. ? Phần cuối đoạn thơ tác giả nói đến cái bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì? III. Tổng kết:(5’) ? Tại sao tác giả lấy hai chữ nước nhà làm đầu đề? ? Nó gắn với tư tưởng chung của bài như thế nào? HS thảo luận trả lời GV theo dõi, nhận xét, kết luận. ? Nêu những nét chính về NT - ND văn bản? - GV nhận xét, rủt ra ghi nhớ. Trần Tuấn Khải ( 1895 - 1983). Hiệu là á Nam. - Một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỷ XX. - Tác giả mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm sự yêu nước thương nòi và kích động tinh thần cứu nước của nhân dân ta hồi đầu thế kỷ XX. Học sinh nghe. => Thảo luận - HS đọc, nghe - Nhận xét cách đọc của bạn =) Song thất lục bát, giống với bài Chinh phụ ngâm khúc ( lớp 7) . Thể thơ này tỏ ra rất phù hợp với việc diễn tả những tâm trạng như trong bài thơ: Không chỉ êm đềm, mượt mà mà còn nhiều khi đau đớn, da diết, kích động sâu sắc, dữ dội. 3 phần - 8 câu đầu: Tâm trạng của người cha khi phải từ biệt con trai nơi ải Bắc. - 20 câu tiếp: Hiện hình đất nước và nổi lòng người ra đi. - 8 câu cuối: Lời trao gửi sự nghiệp cho con trai. Học sinh lắng nghe. HS đọc lại 8 câu thơ đầu. Cuộc chia ly diễn ra ở 1 nơi biên giới núi rừng ảm đạm, heo hút, nơi tận cùng của đất nước, một cuộc chia tay vĩnh viễn với quê hương đất nước đại việt. Tâm trạng đau đớn lúc tử biệt sinh ly ấy đã phủ lên cảnh vật một màu tang tóc chia ly, thê lương và cảnh vật heo hút ảm đạm ấy cũng như giục mối sầu đau trong lòng người. Hình ảnh từ ngữ ước lệ nhưng nó vẫn tạo được không khí chung cho toàn cuộc chia tay mà ai đọc cũng thấy đó không hẳn chỉ là không khí thời Phi Khanh mà là không khí nước An Nam thời những năm 20 của thế kỷ Con muốn theo cha săn sóc cha cho tròn đạo hiếu, nhưng cha phải dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc cứu nước, trả thù nhà. ĐV cả hai cha con, tình nhà, nghĩa nước đều sâu đậm, da diết nên đều tột cùng đau đớn, xót xa.XX, mất nước, nô lệ. Nước mất nhà tan, anh em ly biệt, những hình ảnh máu lệ, hồn nước vẫn là hình ảnh rất quen thuộc. Nhưng ở đây người đọc vẫn được cuốn theo tâm trạng và cảm xúc của hai cha con, nhất là của người cha già đang cố dặn con trai, người con mà ông tin tưởng của........ - Cách nói ước lệ quen thuộc của thơ văn trử tình trung đại, nhưng ở đây rất phù hợp với văn cảnh nói về lịch sử. Không những thế nó còn gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng như lời trối trăng, khiến người nghe, người đọc xúc động. - HS đọc nghe - Tình hình đất nước và kể tội ác quân xâm lược đó là lũ " Khác giống" gây bao nhiêu " Thảm hoạ" " Xương rừng, máu sông", biết bao cảnh " Xiêu tán hao muội". Kể sao hết, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm. - Giọng điệu thơ lâm li, thống thiết, xen lẫn nỗi phần uất, hờn căm, mỗi dòng là một tiếng than, một tiếng nấc xót xa, cay đắng. - Tác giả đặt mình là một nạn nhân để bộc lộ nỗi đau thương, một nỗi đau thiêng liêng cao cả vượt trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước kinh động cả đất trời. - HS đọc nghe - Người cha nói đến cái bất lực của mình: Tuổi già, sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn... là để nhằm kích thích, hun đúc cái ý chí gánh vác của người con, làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm giang sơn....cậy con. Nước và nhà vốn là hai khái niệm riêng nhưng trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Trãi cũng như những năm 20 của thế kỷ XX hai khái niệm đó lại có mối tương quan không tách rời nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ trả được khi thù nước đã trả. Điều Phi Khanh nhắc Nguyễn Trãi. Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với n
File đính kèm:
- Ngu van 8 KTHN.doc