Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuân 31

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức: Giỳp học sinh:

 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết: Con Rồng chỏu Tiờn.

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo của truyện.

 - Kể lại được truyện.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tỡm hiểu truyện, kể truyện.

3. Thái độ: Giỏo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý của dõntộc, giỏo dục tinh thần yờu nước, đoàn kết dân tộc.

B. Chuẩn bị :

 - Học sinh : Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .

 - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt “ .

C. Tiến trình họat động :

1. Ổn định :

 - Kiểm tra sĩ số .

 - Giới thiệu về chương trình Sách giáo khoa và cách sọan bài cho học sinh .

2. Kiểm tra: ( Bài mới )

3. Bài mới :

 

doc281 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuân 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng chú ý ? Dụng ý của tác giả ? 
- Học sinh thảo luận nhóm : 
- Em học tập được gì từ nghệ thật kể chuyện của tác giả ? Nghệ thuật miêu tả nhân vật ?
- Đại diện nhóm trả lời - Gv nhận xét .
Hđ3
I. giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.tác giả ( SGK ). 
2. Tác phẩm ( SGK ).
3. Bố cục. 
II. Phân tích : 
a. Nhân vật Phrăng. 
-Thái độ của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp . 
+ Chú bé lười học định trốn đi chơi . 
+ Ngượng nghịu, xấu hổ bước vào lớp và ngạc nhiên trước thái độ của thầy . 
+ Trong buổi học cuối cùng phrăng cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách mình và chóang váng . 
- Căn giận kẻ thù và lòng yêu nước ; tiếng nói dân tộc . 
- Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha-men : Từ sợ hãi đến thân thiết và quý trọng thầy . 
- Phrăng là một chú bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải . 
b.Nhân vật thầy Ha- men. 
- Trang phục : đẹp, trang trọng. 
- Thái độ : dịu dàng đối với hoc sinh 
- Lời nói của thầy về Tiếng pháp -> khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc . 
Hành động, cử chỉ : viết chữ thật to “ nước Pháp muôn năm”
- Thầy là người rất yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc và có lòng yêu nước sâu sắc . 
( Học sinh liên hệ : cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình . )
III.Tổng kết ( ghi nhớ ) 
IV. Luyện tập : 
Học sinh tóm tắt lại truyện.
4.Củng cố.
? Em cảm nhận được từ truyện “ buổi học cuối cùng” những ý nghĩa sâu sắc nào ? 
5. Dặn dò.
- Học bài, đọc lại văn bản.
Chuẩn bị : Nhân hóa 
 ---------------------------------
 Ngày soạn : 20/ 1/ 2011
Ngày dạy : …………..
Tiết 91 Tiếng Việt	 
NHÂN HOá
A. Mục tiêu.
*Giúp học sinh : 
- Nắm được các khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá. 
- Biết dùng các kiểu nhân hoá.
B. Chuẩn bị.
- Học sinh : Soạn bài 
- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Buổi học cuối cùng “ với tập làm văn “ Phương Pháp tả người”.
C. Hoạt động dạy học.
1.ổn định : …………
2.Kiểm tra.
? Nêu các kiểu so sánh và cho mỗi loại 1 ví dụ . 
3. Bài mới.
Hđ 1: Khởi động. 
Hoạt động dạy - học
Hđ 2: Hình thành KT mới.
- Học sinh đọc khổ thơ ? 
? Kể tên các sự vật được nói đến ? 
Trời mặc áo giáp 
Cây mía múa gương
Kiến hành quân . 
? Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì ? Của ai ? 
Ông trời -> bày tỏ tình cảm con người với sự vật, hiện tượng. 
- Cách gọi tên đó có gì khác nhau ? 
- Hãy so sánh giữa hai cách diễn đạt mục 1 
- Thế nào là phép nhân hoá ? 
- Hãy tìm ví dụ ? 
- Học sinh đọc ví dụ ? Trong các ví dụ những sự vật nào được nhân hoá . 
Lão Miệng , bác Tai, co Mắt, cậu Chân, cậu Tay-> dùng từ ngữ vốn gọi con người . 
Tre : chống lại, xung phong, giư => từ ngữ vốn chỉ hành động, tính chất của con người. 
Trâu ơi => trò chuyện xưng hô với vật như người .
- Mỗi sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? 
- Vậy có mấy kiểu nhân hoá ? 
- Trong ba kiểu, kiểu nào đựơc dùng nhiều nhất ? 
- Học sinh tìm ví dụ 
Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận – lên bảng làm . 
- Qua phân tích ví dụ em cho biết có máy kiểu nhân hóa?
Hđ 3: Luyện tập.
Gán cho sự vật những h/đ của con người 
+ Nhóm 1 : bài 4 
+ Nhóm 2 : bài 3 
+ Nhóm 3 : bài 2 
+ Nhóm 4 : bài 1 
Bài 4.
- HS hoạt động cá nhân.
Nội dung KT cơ bản
I . Nhân hoá là gì? 
- Miêu tả, tường thuật sự vật, hiện tượng 
- Phép nhân hoá.
* Ghi nhớ : SGK 
II. Các kiểu nhân hoá : 
- Dùng từ gọi người để gọi vật
- Dùng từ chỉ hành động, tính chầt…
- Nói chuyện xưng hô với vật như người
* Ghi nhớ . 
III. Luyện tập : 
Bài 1:Mẹ, con, anh, em, tíu tít bận rộn => không khí lao động khẩn trương, phấn khởi => sinh động , gợi cảm . 
 Bài 4 : 
a. Trò chuyện xưng hô với “ núi” như người => giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói . 
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất, hành động của người để chỉ hành động, tính chất của những con vật => hóm hỉnh, sinh động . 
c. Dùng từ ngữ chỉ hành động và tính chất của con người để chỉ hành động, tính chất của cây cối, sự vật => gợi hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người . 
d. Dùng từ ngữ chỉ hành động , tính chất, bộ phận của người để chỉ hành động, tính chất của vật => gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù nơi người đọc . 
4. Củng cố. 
- Thế nào là nhân hoá?
5.Dặn dò.
- Học bài + làm bài 5 
	- Chuẩn bị bài phương pháp tả cảnh.
 ---------------------------------------------------
Ngày soạn:20/ 1/ 2011
Ngày dạy: …………..
Tiết 92 Tập làm văn	 
PHƯƠNG PHáP Tả NGƯờI
A. Mục tiêu.
*Giúp học sinh : 
- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người 
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý . 
B. Chuẩn bị.
- GV : Tích hợp với văn” Buổi học cuối cùng” với Tiếng Việt bài “ Nhân hoá”.
- HS : Soạn bài 
C. Hoạt động dạy học. 
1.ổn định : …………
2.Kiểm tra.
? Hãy nêu phương pháp làm một bài văn tả cảnh . 
3. Bài mới.
Hđ 1: Khởi động. 
Hoạt động của thầy và trò
Hđ 2: Hình thành KT mới.
Học sinh đọc đoạn văn . 
Giáo viên chia nhóm, thảo luận mỗi nhóm cử một em lên bảng trình bày . 
+ Nhóm 1 : Đoạn a . 
+ Nhóm 2 : Đoạn b 
+ Nhóm 3 : Đoạn c . 
+ Nhóm 4 : Đoạn c
( Trong đoạn c : Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý ) 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài .
Muốn tả người cần chú ý điều gì ? Bố cục bài văn tả người có mấy phần ? Nội dung của từng phần ? 
- Giáo viên chia nhóm – Học sinh thảo luận – đọc – giáo viên nhận xét . 
- Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người là gì?
Hđ 3: Luyện tập.
Nội dung 
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người . 
* Bài tập : 
- Đoạn a : 
- Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền vượt thác . 
- Đặc điểm nổi bật : như pho tượng đồng đúc, bắp thịt, hàm răng, quai hàm, cặp mắt . 
- Tả người thông qua hành động . 
- Đoạn b : Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng . 
-Đặc điểm : Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày, đôi mắt gian hùng, mũi gồ.. , râu mép… mồn toe toét, răng vàng -> tả chân dung . 
- Đoạn c : Tả hai đô vật tài mạnh . 
Mở bài : Giới thiệu nhân vật , cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu . 
Thân bài : Tả diễn biến keo vật : 
- Những nhịp trống đầu tiên . 
- Tiếng trồng dồn hơn, gấp rút, giục gĩa . 
- Kết quả 
Kết bài: Cảm nghỉ về nhân vật 
- Đặt tiêu đề : Quắm Đen thảm hại , Hội vật Đền Đô . 
* Ghi nhớ : SGK 
II. Luyện tập.
 Bài 1 : 
- Tả cụ già : Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào, mắt vẫn tinh tường, tóc bạc như mây trắng, tiếng nói trầm vang. 
- Tả em bé ; khuôn mặt bầu bĩnh, mắt đen lóng lánh, môi đỏ chót, mũi vẹt, răng sún, nói ngọng, tai to . 
- Tả cô giáo : Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng. Đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn . 
Bài 2 : Học sinh lập dàn bài : 
4.Củng cố.
	- HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò.
- Học bài + làm lại bài 3 viết thành bài văn . 
- Soạn : Đêm nay Bác không ngủ .
 -------------------------------------------
 Ngày soạn : 251/2011
Ngày dạy : ………….
Tiết 93 Văn học
ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ 
 	 (Minh Huệ) 
A. Mục tiêu
*Giúp học sinh : 
- Cảm nhận được hình tượng Bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào . Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bắc . 
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức truyền cảm. 
B. Chuẩn bị.
- Học sinh : Soạn bài 
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài “ ẩn dụ: với tập làm văn “ Luyện nói về văn miêu tả “ 
C/Hoạt động dạy – học. 
1. ổn định.
 - Kiểm tra sĩ số:…./40 
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”
- Bài học rút ra từ truyện? 
3. Bài mới.
Hđ 1: Khởi động.
 * Giới thiệu bài : Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể về chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên Giới – Thu đông 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ 2: Đọc, hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn đọc, gv đọc – HS đọc. 
- Nêu hiểu biết của em về tác giả ? 
- Nêu xuất xứ tác phẩm . 
- Tìm hiểu chú thích 
- Bài thơ kể chuyện gì ? 
- Trong chuyện ấy xuất hiện những nhân vật nào ? 
- Trong hai nhân vật trên, nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện . 
- Hình dáng, tư thế của Bác Hồ có điều gì đáng chú ý ? 
- Nhận xét cử chỉ và hành động của Bác ? Cử chỉ nào làm em xúc động nhất ? 
- Lời nói của Bác thể hiện điều gì ? 
- Em cảm nhận được đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này ? 
I. Đọc, tìm hiểu chung. 
1.Tác giả: SGK ( 1920 – 2002 ) 
2.Tác phẩm. 
- Viết năm 1951 dựa trên một câu chuyện có thực trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 .
II. Phân tích.
1. Hình ảnh của Bác Hồ : 
- Hình dáng, tư thế : yên lặng, trầm ngâm, ngồi đinh ninh => sự suy nghĩ lo lắng về cuộc kháng chiến . 
- Cử chỉ và hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng=> tình thương yêu sự chăm sóc ân cần của Bác. Cử chỉ thật đáng trân trọng . 
- Lời nói -> nỗi lòng, sự lo lắng cho bộ đội và dân công.
- Hình ảnh của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao . 
4.Củng cố.
Qua phân tích hình ảnh Bác em cảm nhận được đức tính cao đẹp nào của Bác ? 
5.Dặn dò.
	- Về học bài, học thuộc bài thơ.
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK để giờ sau phân tích tiếp.
Ngày soạn : 9/ 2/ 2011
Ngày dạy : …………
Tiết 94 Văn học 	 
ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ ( Tiếp)
 	 (Minh Huệ) 
A. Mục tiêu. 
*Giúp học sinh : 
- Cảm nhận được hình tượng Bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự căm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào . Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bắc . 
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức truyền cảm. 
B. Chuẩn bị.
- Học sinh : Soạn bài 
- Giáo viên : Đọc tài liệu soạn bài.
C. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định: …………..
2. Kiểm tra. 
? Đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Bài mới.
Hđ 1: Khởi động. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
H

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6(1).doc
Giáo án liên quan