Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 83

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.

 - Nắm được bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

 - Có ý thức tự giác tích cực luyện tập tạo lập văn bản thuyết minh.

a. Kiến thức

- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)

b. Kĩ năng

- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm)

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu, biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng tư duy sáng tạo

2. Kĩ năng thể hiện sự tự tin

3. Kĩ năng giao tiếp

III.ĐỒ DÙNG: không

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 83, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 01/ 2013
Ngày giảng: 23/ 01/ 2013
Bài 19
tiết 83: Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
	- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.
	- Nắm được bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
	- Có ý thức tự giác tích cực luyện tập tạo lập văn bản thuyết minh.
a. Kiến thức
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
b. Kĩ năng
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm)
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu, biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ 
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng thể hiện sự tự tin
3. Kĩ năng giao tiếp
III.Đồ dùng: không
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
Phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( Động não, đặt câu hỏi) Thảo luận( chia nhóm, giao nhiệm vụ)
V. các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ ( không kiểm tra)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1. Khởi động ( 1’)
 Các em đã học cách thuyết minh một thể loại văn học, một đồ dùng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng học văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) .Vậy thuyết minh về một phương pháp cách làm người viết cần làm như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
* Cách tiến hành
HS đọc văn bản a
H. Văn bản hướng dẫn làm đồ chơi gì?
- Em bé đá bóng.
H. Văn bản gồm những mục nào? phần nguyên liệu nêu ra để làm gì? có cần thiết không?
- 3 mục: Giới thiệu các nguyên liệu cần và đủ để tiến hành chế tác sp… rất cần thiết vì nếu chỉ nêu phương pháp và cách làm thì rất trìu tượng
H. Phần cách làm được trình bày như thế nào? theo thứ tự nào?
- tỉ mỉ cụ thể theo 5 bước
H. Phần yêu cầu thành phần có cần thiết không? vì sao?
- rất cần thiết đê người làm so sánh, sửa chữa, điều chỉnh thành phẩm của mình.
- Đọc văn bản b
H.Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách làm món gì?
H. Văn bản gồm những mục nào?
H. Phần nguyên liệu được giới thiệu có gì khác với văn bản a? vì sao?
- Có thêm phần định lượng bao nhiêu củ quả, gam, ki-lô- gam tùy theo số lượng bát, đĩa, số lượng người ăn, mân…
H.Thành phần được giới thiệu có gì khác với văn bản a? vì sao?
- Đặc biệt chú ý đến thứ tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước vì nếu thay đổi tùy tiện-> thực phẩm kém chất lượng.
H. Phần yêu cầu thành phần có gì khác với văn bản a? vì sao?
- chú ý tới 3 mặt: thứ tự, màu sắc, mùi vị
Lí do khác nhau: đây là thuyết minh một món ăn nhất định phải khác cách làm đồ chơi.
H. Qua tìm hiểu 2 văn bản, em rút ra được kết luận gì về việc thuyết minh cách làm một đồ vật( hay nấu món ăn)
- HS đọc ghi nhớ
- GV khái quát nội dung
HĐ 3. HD HS Luyện tập
* Mục tiêu
- Lập dàn bài cho bài văn thuyết minh về một phương pháp( cách làm) một sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá về cách sắp xếp ý, cách giới thiệu và ngôn ngữ thuyết minh trong một bài văn thuyết minh.
* Cách tiến hành
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
H. Xác định yêu cầu của đề
+ thể loại: thuyết minh đối tượng, trò chơi, tác dụng
H. Với đề bài trên phải trình bày những ý nào?
- HS trả lời, GV nhận xét, sửa
- HS lập dàn ý- trình bày
Bài tập 2: GV HD học sinh về nhà làm
+ Bài gồm mấy phần? Nêu nội dung gì?
+ Có mấy phương pháp đọc, nội dung, phương pháp, hiệu quả của phương pháp đọc nhanh.
20’
20’
I.Giới thiệu một phương pháp ( cách làm)
1.Cách làm đồ chơi em bé đá bóng.
2. Nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
 Để thuyết minh cách làm một đồ vật hay một món ăn
- Người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp( cách làm) đó.
- Cần trình bày rõ:
+ Điều kiện cách thức, thứ tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chắt lượng đối với săn phẩm đó.
+ Lời văn phải chính xác và ngắn gọn
II. Ghi nhớ
- Yêu cầu người thuyết minh
- Nội dung thuyết minh
- Lời văn thuyết minh.
III. Luyện tập
Bài tập 1( T35)
Đề bài: thuyết minh một trò chơi của trẻ em.
Dàn ý
* Mở bài: giới thiệu khái quát trò chơi.
* Thân bài:
a. số người, dụng cụ chơi
b. Cách chơI ( luật chơi)
c. Yêu cầu đối với trò chơi
* Kết bài
Cảm nghĩ về trò chơi
4. Củng cố ( 1’)
GV hệ thống lại bài: Phương pháp thuyết minh một phương pháp( cách làm)
4. Hướng dẫn học tập ( 2’)
- Sưu tầm m ột số bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm
- Lập dàn bài cho bài tập 2
- Học thuộc nội dung phần bài trên lớp
- Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó
* Đọc và trả lời các câu hỏi sgk

File đính kèm:

  • doctiet 83.doc
Giáo án liên quan