Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 139

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.

- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.

3. Thái độ:

- Tự giác học tập

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo

HS: Đọc bài và tìm thêm các ví dụ

III.GD-KNS: Nhận biết, phân tích, vận dụng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 139, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/4/2014 
Ngày giảng: 8A: / /2014
	 8B: / /2014
Tiết 139
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
3. Thái độ: 
- Tự giác học tập
II. Chuẩn bị: 
GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo
HS: Đọc bài và tìm thêm các ví dụ
III.GD-KNS: Nhận biết, phân tích, vận dụng..........
IV. Các hoạt động dạy – học
1/ Ổn định tổ chức: 1'	8A:.............................8B:.................................
2/ Kiểm tra bài cũ: 5' 
- Thế nào là văn bản thông báo? Nêu cách làm văn bản thông báo.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết
- Mục tiêu: Củng cố lí thuyết về văn bản thông báo 
- Thời gian: 15 phút
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H.Tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
H. Nội dung thông báo thường là gì?
H. Văn bản thông báo có những mục gì?
H. Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm gì giống và khác nhau?
I. Ôn tập lí thuyết
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo.
2. Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo.
- Nội dung: Là những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức.
- Thể thức: VBHC
- Mục đích: Thông báo những sự việc cụ thể để mọi người biết và thực hiện hoặc tham gia.
3. Điểm giống và khác nhau giữa văn bản thông báo và văn bản tường trình
 * Giống: 
 	- Có thể thức của VBHC, có bố cục 3 phần.
 * Khác: 
 	- Vb tường trình: Trình bày lại chi tiết sự việc đã xảy ra gây hậu quả có liên quan đến người viết, cần xem xét, giải quyết.
- Vb thông báo: Truyền đạt những thông tin để mọi người được biết và thực hiện.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn bản thông báo qua các bài tập 
- Phương pháp: Thực hành
- Thời gian: 20 phút
- Gọi học sinh đọc bài tập.
gv hướng dẫn hs làm bài tập
H. Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong từng trường hợp?
- Gợi ý để học sinh trả lời.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
H. Chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng.
II. Luyện tập
* Bài tập 1
a, 
- Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo.
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo.
- Nội dung kế hoạch tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ.
b, 
- Báo cáo
- Các chi đội viết báo cáo.
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo.
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c, 
- Thôngbáo
- Ban quản lí dự án viết thông báo.
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
* Bài tập 2:
- Những lỗi sai:
+ Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thông báo.
+ Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra,..
- Học sinh bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng.
4. Củng cố
- Gv khái quát bài học . Hướng dẫn hs làm văn bản thông báo.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập cách viết các loại VBHC. 
- Hoàn thiện vb bài 3.
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 139.doc
Giáo án liên quan