Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 121

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng

- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.

- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.

- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.

- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận có độ dài 450 từ.

3, Thái độ : Học tập nghiêm túc

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4730 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ II - Tiết 121, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/3/2014 
Ngày giảng: 8A: / /2014
	 8B: / /2014
Tiết 121
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng	
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận có độ dài 450 từ.
3, Thái độ : Học tập nghiêm túc
* Kĩ năng sống:
- Kỹ năng giao tiếp, vận dụng, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 Giáo viên: Bài soạn, tài liệu tham khảo
 Học sinh: Đọc trước bài
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: 8A :…………………….8B :………………
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong bài văn nghị luận?
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
* Hoạt động 2: Xác lập luận điểm và vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự vào bài văn.
- Mục tiêu: Học sinh biết cách xác lập luận điểm, lập dàn ý, và đưa yếu tố ự sự , miêu tả vào bài văn.
- Phương pháp: phân tích mẫu, thực hành
- Thời gian: 35p
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Hs. Quan sát đề bài.
? Em sẽ làm thế nào nếu gặp phải một đề bài như đề bài nêu trong sgk?
- Hs. Đọc hệ thống luận điểm.
? Xđ LĐ đúng và phù hợp với bài viết về v.đ này?
? Theo em, hệ thống lđ như sgk đã hợp lí chưa? Có thể sắp xếp, thêm lđ ntn để bài viết rành mạch, hợp lí?
- Hs. Thảo luận.
- Hs. Đọc đv bài 4. Thảo luận.
? Tìm yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn văn a, b?
? Các yếu tố nhằm phục vụ cho luận điểm nào?
- Hs. Luận điểm: Câu cuối đoạn.
? Đoạn văn (b) có gì khác với đoạn văn (a)?
- Gv. 2 đv có điểm khác: đoạn (a) là nhiều sự việc, hình ảnh rút từ ngay thực tế lớp học; còn đv (b) tập trung vào lớp hài kịch cổ điển của Môlie.
? Nhận xét về việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào 2 đv NL?
- Hs. Tập viết đoạn.
- Gv. Lưu ý hs: Miêu tả chỉ đóng vai trò minh hoạ.
- Gv. Gọi hs đọc, nhận xét.
Đề bài: Trang phục và văn hoá
1, Định hướng bài làm
- Kiểu bài: Nghị luận giải thích
- Vấn đề: Trang phục hs và văn hoá chạy đua theo mốt không phải là người hs có văn hoá 
2, Xác lập luận điểm
 - Các lđ đều phù hợp (trừ d)
3, Sắp xếp luận điểm
 - (a) - (c) - (e) - (b)
 - Kết luận: các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.
4, Vận dụng đưa yếu tố tự sự, miêu tào lđ
* Nhận xét:
- Yếu tố tự sự, miêu tả làm cho các luận chứng trở nên sinh động, làm cho luận điểm được chứng minh rõ ràng, cụ thể như nhìn thấy trước mắt -> tạo cho luận điểm chặt chẽ, hấp dẫn, tăng sức thuyết phục…
* Viết đoạn văn
 - Viết đv có yếu tố tự sự, miêu tả triển khai các lđ b, c, e.
 - Mỗi hs viết một đoạn văn NL, trong đó phải có 2 - 3 câu miêu tả.
4. Củng cố: Khắc sâu kiến thức
- Em rút ra được kinh nghiệm gì khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn NL?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện bài tập viết đoạn.
- Chuẩn bị: Viết bài TLV số 7 (Tham khảo đề tr -128)
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTIET 121.doc
Giáo án liên quan