Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 16
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu chung
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
b. Kĩ năng
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng lắng nghe tích cực
3. Kĩ năng ra quyết định
4. Kĩ năng hợp tác
5. Kĩ năng tự xác định giá trị
Ngày soạn: 10/ 9/ 2012 Ngày giảng: 14/ 9/ 2012 Bài 4 tiết 16: từ tượng hình, từ tượng thanh I. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu chung - Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. b. Kĩ năng - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng giao tiếp 2. Kĩ năng lắng nghe tích cực 3. Kĩ năng ra quyết định 4. Kĩ năng hợp tác 5. Kĩ năng tự xác định giá trị III. đồ dùng dạy học Bảng phụ IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Phân tích ngôn ngữ, thông báo, nêu vấn đề ( Động não, đặt câu hỏi); Thảo luận nhóm ( chia nhóm, giao nhiệm vụ) V. Các bước lên lớp 1. ổn định (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ (3’) H. Trường từ vựng là gì? Tập hợp từ : “ chạy, nhảy, trườn, bò” thuộc trường từ vựng nào? Trả lời - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. - Thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của con người. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1. KHỞI ĐỘNG H. Cỏc từ: lờnh khờnh, ầm ầm, rúc rỏch gợi cho em liờn tưởng đến những gỡ? - HS trả lời, Gv dẫn dắt và vào bài. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung HĐ2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiờu - Trỡnh bày được đặc điểm của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh. - Trỡnh bày được cụng dụng của từ tượng hỡnh và từ tượng thanh. * Cỏch tiến hành - GV cho học sinh đọc bài tập và nờu yờu cầu bài - GV treo bảng phụ cho học sinh tỡm từ và điền vào bảng theo yờu cầu. H.Trong cỏc từ in đậm trờn, những từ nào gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật, những từ nào mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, con người? - HS tỡm Gv ghi vào bảng phụ H. giải nghĩa cỏc từ trờn? - Múm mộn: rụng hết răng, miệng mộo đi khụng bỡnh thường. - xồng xộc: xụng thẳng vào một cỏch đột ngột - xộc xệch: lỏng lẻo và khụng ngay ngắn - vật vó: lăn lộn vỡ đau đớn. - rũ rượi: túc rối bự, xoó xuống. - sũng sọc: mắt ở trạng thỏi mở to, khụng chớp, đưa đi đưa lại rất nhanh. - hu hu: tiếng khúc to liờn tiếp - ư ử: tiếng rờn của con chú. Gv chốt từ tượng hỡnh và từ tượng thanh. H. Những từ ngữ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, mụ tả õm thanh như trờn cú tỏc dụng gỡ trong văn miờu tả, tự sự? lấy vớ dụ ? - HS trả lời, GV chốt H. Qua tỡm hiểu bài tập em hiểu thế nào là từ tượng hỡnh, tượng thanh và cụng dụng của nú? - HS đọc ghi nhớ H. Qua phần ghi nhớ em cần nắm được mấy đơn vị kiến thức? HĐ3: LUYỆN TẬP *Mục tiêu Xỏc định đỳng từ tượng hỡnh, từ tượng thanh và cho biết tỏc dụng của cỏc từ này trong văn bản - Tỡm từ tượng hỡnh, tượng thanh theo yờu cầu - Đặt cõu cú sử dụng từ tượng hỡnh, tượng thanh. - Phõn biệt nghĩa của từ tượng hỡnh, tượng thanh. * Cách tiến hành - H/s đọc bài tập 1, xác định yêu cầu - giải bài tập, gv chữa - Học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu cầu - Giải bài tập, GV chữa. + GV cho học sinh hoạt động nhóm 8/2’ + Thi xem nhóm nào tìm được nhiều từ hơn + Các nhóm thực hiện và GV chữa - HS nêu yêu cầu bài tập 3 - HS giải bài tập - GV chữa. - HS nêu yêu cầu bài tập 4. - Giải bài tập 4 trong sgk - GV chữa. 18’ 18’ I. ĐẶC ĐIỂM, CễNG DỤNG 1. Bài tập: tỡm từ tượng hỡnh và từ tượng thanh Từ gợi h/a, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật. từ mụ phỏng õm thanh tự nhiờn của con người - múm mộn - xồng xộc - vật vó - rũ rượi - xộc xệch - sũng sọc -> từ tượng hỡnh - hu hu - ư ử -> từ tượng thanh. - Cụng dụng: sử dụng từ tượng hỡnh tượng thanh tạo giỏ trị gợi hỡnh, õm thanh và cú giỏ trị biểu cảm cao 2. Ghi nhớ - Khỏi niệm từ tượng hỡnh, từ tượng thanh - Tỏc dụng của việc sử dụng từ tượng hỡnh, tượng thanh. II. LUYỆN TẬP Bài 1. Tìm các từ tượng hình, tượng thanh Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo. Bài 2.Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi Đi : Lò dò, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu. Bài 3: phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh. - Cười ha hả : To, sảng khoái, đắc ý, - Cười hì hì : Vừa phải, thích thú, hồn nhiên. - Cười hô hố : To, vô ý, thô lỗ. - Cười hơ hớ : To, vô duyên Bài 4: đặt câu - Từ hôm qua đến giờ, trời vẫn cứ mưa lấm tấm. 4. Củng cố ( 2’) - GV hệ thống lại bài H. Thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh và nờu vớ dụ - HS trả lời, GV chốt 5. Hướng dẫn học tập( 1’) - Về nhà học bài theo nội dung học tập trờn lớp và theo ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bài: Liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản + Yờu cầu: đọc và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần tỡm hiểu + Học bài cũ: xõy dựng đoạn văn trong văn bản.
File đính kèm:
- tiet 16.doc