Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 8 - Tiết 29, 30
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: - Hỡnh dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo nỗi buồn, cô đơn, nhớ nước thương nhà thăm thẳm như thấm cả vào cảnh vật qua lời thơ trang nghiêm đài các.
2.Thái độ : - Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Thể tả cảnh ngụ tỡnh. Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng và cảnh là sự gửi gắm, thể hiện tõm trạng.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và cảm thông, chia sẻ tâm sự với mọi người.
3.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc và phân tích bố cục.
-Tự nhận thức được tình yêu thiên nhiên.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng,cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ.
3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên và cảm thông, chia sẻ tâm sự với mọi người.
-Giỏo viờn: Nghiờn cứu sách giáo khoa & tài liệu tham khảo để soạn bài.
- Bức ảnh đèo ngang.
- Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
iếng chim đa đa. ? Em thấy hai cõu thơ nổi bật với nghệ thuật gỡ đặc sắc? - Chơi chữ. ? Hóy chỉ ra? Quốc (nước) đồng õm với cuốc (chim cuốc). Gia (nhà) đồng õm với da(chim rừng đa đa). - Giỏo viờn: Tiếng chim cuốc kờu “cuốc cuốc” gợi ta nhớ về một điển tớch xưa Thục Đế để mất nước đó hoỏ thành con chim cuốc cứ kờu hoài suốt đờm thõu như mang hồn Thục Đế đang khúc nước. Quả là tiếng kờu trong vụ vọng đau thương. Chim đa là chim rừng (gà gụ) – gọi lệch là da da, da da đồng õm gia (nhà) -> như vậy tỏc giả dựng điển tớch cũ về con chim cuốc để núi về đất nước chim đó núi tới nhà. ? Ngoài ra tỏc giả cũn sử dụng nghệ thuật nào nữa? - Đối, nhõn hoỏ, điệp õm, đảo trật tự cỳ phỏp (đảo ngữ) - Giỏo viờn: Hai cõu luận này cựng đối nhau rất chỉnh về thanh, về ý. ? Em cảm nhận được gỡ qua õm thanh của tiếng chim? - Âm thanh khắc khoải, vụ vọng. - Giỏo viờn: Trong buổi chiều tà búng xế trước một vựng đốo nỳi mờnh mụng hoang vắng điểm xuyết õm thanh khắc khoải của tiếng cuốc kờu đó gợi cho ta cảm giỏc gỡ? - Gợi nỗi buồn sõu lắng. - Giỏo viờn: Rừ ràng đõy khụng phải là tiếng chim thỏnh thút tưng bừng trong buổi bỡnh minh hay tiếng chim rớu rớt gọi bầy mà là tiếng chim khắc khoải đỏnh thức khụng gian im lỡm quạnh vắng, như điểm xuyết õm hưởng nóo nề vào cừi tĩnh lặng tiờu sơ. - Ở đõy tỏc giả đó lấy cỏi động (tiếng chim rừng) để làm nổi bật cỏi vắng lặng im lỡm trờn đỉnh Đốo Ngang trong khoảnh khắc chiều tà. Đõy cũng là nghệ thuật lấy động để tả tĩnh trong thi phỏp cổ. ? Tỏc giả dựng cỏc thủ phỏp nghệ thuật trờn nhằm biểu đạt điều gỡ? - Gợi mở nỗi niềm nhớ nước thương nhà. - Giỏo viờn: Lối đối, phộp tu từ nhõn hoỏ cựng nghệ thuật chơi chữ đặc sắc: con chim cuốc đau lũng nhớ nước, con đa đa mỏi miệng thương nhà. Tiếng kờu khắc khoải thờ lương của những con chim mang điển tớch đầy uẩn khỳc đau thương càng gợi nờn nỗi niềm u uẩn của nhà thơ. Rừ ràng nhà thơ đó mượn cảnh để ngụ tỡnh. ? Vậy em hiểu gỡ về tỡnh cảm của nhà thơ? - Ghi: Buồn, nhớ thương da diết. - Giỏo viờn: Tiếng chim từ thời Thục Đế xa xụi nào đú nhưng tõm trạng thỡ là tõm trạng thực của lỳc bấy giờ đõy trở nờn nặng trĩu, mờnh mang đậm nột buồn thờ lương trước cỏi mờnh mụng vụ tận của đất trời, cỏi hoang vắng mờ nhạt của sự sống, cỏi khắc khoải vụ vọng của tiếng chim kờu mỏi miệng với ngày tàn trong hốc nỳi. Tỡnh ở đõy là nỗi nhớ nước thương nhà, nú hắt hui ảm đạm, cụ độc lẻ loi. Bà thương nhà là tỡnh cảm tha thiết của đứa con tha hương lữ thứ. Nhà thơ đang ở Thăng Long phải vào Phỳ Xuõn làm cung trung giỏo tập theo chỉ dụ của triều đỡnh Nguyễn, nỗi niềm thương nhà của bà cũng là dễ hiểu. Cũn nhớ nước (cú nhiều tài liệu núi bà phủ nhận thực tại, nhớ về một thời vàng son, vinh hiển của nhà Lụ). Theo tụi nghĩ: “ nhớ nước” trong tõm thế cụ thể ở đõy là hoài niệm chung về một thời dĩ vóng và cũng là tõm trạng nhớ thương của người phụ nữ khi xa gia đỡnh, quờ hương. - Theo dừi thầm bằng mắt hai cõu cuối. ? Hai cõu cuối tỏc giả khỏi quỏt gỡ về Đốo Ngang? - Học sinh: Trời – non – nước (ghi bảng phụ). ? Em cảm nhận được gỡ qua hỡnh ảnh này? - Cõu thơ như mở ra một khụng gian mờnh mụng bao la vụ tận. - Giỏo viờn: Khi nghệ thuật “ dừng chõn đứng lại” ở Đốo Ngang – trước mắt là cả một khụng gian mở ra bao la vụ tận khụng cú giới hạn chỉ thấy : Trời – non – nước. ? Đối diện với thiờn nhiờn bao la ấy, tõm sự như thế nào? “ Một mảnh tỡnh riờng ta với ta”. - Ta một mỡnh “ Ta – Ta” -> là một mỡnh mỡnh biết, một mỡnh mỡnh hay khụng biết giói bày sẻ chia tõm sự cựng ai. ? Em nhận xột gỡ qua hai hỡnh ảnh thiờn nhiờn – con người ở hai cõu cuối? - Hai hỡnh ảnh đối lập: Thiờn nhiờn quỏ rộng lớn. Con người qua nhỏ bộ. - Giỏo viờn: Cụm từ “ta – ta” đối diện trời – non – nước. - Một bờn là cỏi bao la vụ tận của thiờn nhiờn – một bờn chỉ là “ mảnh tỡnh riờng” -> quỏ nhỏ bộ -> cỏi cụ đơn càng tăng gấp bội. ? Em thấy õm điệu hai cõu thơ này như thế nào? - Trầm lắng, tha thiết xỳc động. ? Nữ sĩ mang mảnh tỡnh riờng đứng giữa đất trời bao la cho ta hiểu gỡ về tõm trạng của nhà thơ lỳc đú? - Ghi: Lẻ loi, cụ đơn, trống rỗng. - Giỏo viờn:Thiờn nhiờn đó đỏnh thuế tõm trạng của nhà thơ trước cảnh vật bao la mờnh mụng hoang vắng, nhà thơ như chỳt sững sờ. Tất cả như đang nhoà đi lặn vào khụng gian cũn bỏt ngỏt rộng lớn hơn nhiều “ Trời – non – nước”. Thiờn nhiờn như vụ tỡnh khụng chia sẻ cựng nữ sĩ. Từ cảnh vật nhà thơ quay về với lũng mỡnh, đối diện với chớnh mỡnh: Một mỡnh mỡnh biết, một mỡnh mỡnh hay “ ta – ta” cụ đơn trống vắng buồn thương hiu quạnh khụng biết tõm sự cựng với ai trờn bước đường tha hương lữ thứ trong cảm xỳc dõng trào. - Liờn hệ: Đến đõy ta càng hiểu hơn nỗi buồn thương da diết của tỏc giả trong bài thơ “ Chiều hụm nhớ nhà”. ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch gieo vần của tỏc giả trong bài thơ ? (vần a). - Giỏo viờn: Bài thơ gieo vần a ở cuối cõu 1, 2, 4, 6, 8 (a trong ta, hoa, nhà, gia, ta) (độc võn). ? Tạo õm hưởng như thế nào? - Trầm lắng, man mỏc. ? Điều đỏng chỳ ý nữa trong bài thơ là gỡ? - Sử dụng toàn từ thuần Việt, ngụn ngữ giản dị nhưng trang nhó và điờu luyện, tạo nhịp điệu uyển chuyển, linh hoạt, nhẹ nhàng. - Giỏo viờn: Đõy là bài thơ đó đảm bảo đỳng õm luật, niờm, đối của thể thơ thất ngụn tứ tuyệt bỏt cỳ đường luật. Cõu đề: Bước tới Đốo Ngang – cõu kết: Dừng chõn đứng lại -> tạo lờn kết cấu liờn hoàn -> giữ đỳng niờm, luật bài thơ. - Mặc dự phải tuõn theo khuụn khổ gũ lờn của bài thơ đường luật nhưng nhịp điệu vẫn uyển chuyển, ý thơ vẫn trang nhó nhẹ nhàng. ? Theo em nột đặc sắc của bài thơ là gỡ? - Tỏc giả mượn cảnh để gửi gắm tỡnh cảm của mỡnh. - Giỏo viờn: Cảnh và tỡnh đan lồng, hoà quyện. Trong cảnh cú tỡnh, mượn cảnh để bộc lộ tỡnh. Cú thể núi đõy là bài thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. - Giỏo viờn: Hướng dẫn tỡm hiểu phần ghi nhớ. ? Em cảm nhận được những gỡ về nột đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ? - Nghệ thuật: Đõy là bài thơ đường luật thất ngụn bỏt cỳ tuyệt bỳt. Bài thơ tả cảnh nhưng ngụ tỡnh, ngụn ngữ thuần Việt giản dị nhưng trang nhó và điờu luyện õm điệu trầm lắng. Phộp đối, đảo ngữ cú giỏ trị thẩm mỹ trong nột vẽ tạo hỡnh đầy khỏm phỏ. - Nội dung: Bài thơ miờu tả cảnh Đốo Ngang hựng vĩ, tốt tươi, rợn ngợp nhưng hoang vắng, lồng trong cảnh đú là tõm trạng nhà thơ với nỗi niềm nhớ nước thương nhà cụ đơn trống vắng buồn thương da diết. Bài thơ cho ta hiểu tõm hồn nữ sĩ tài hoa tinh tế ý nhị thể hiện một tỡnh yờu với thiờn nhiờn quờ hương đất nước. - Giỏo viờn: Giữa Đốo Ngang, giữa nhõn gian một mảnh hồn thơ mói bất tử với thời gian cựng non sụng đất nước, cựng tõm hồn người Việt. - Đú là nội dung phần ghi nhớ. * Ghi nhớ trong SGK. III. Luyện tập. - Tỡm hàm nghĩa cụm từ “Ta với ta”. - Giỏo viờn gợi ý: + Muốn hiểu hàm ý cụm từ này cần đặt nú trong toàn bài thơ đặc biệt là ở hai cõu cuối khi nhà thơ tự bộc lộ long mỡnh trước cảnh Đốo Ngang. “Dừng chõn..ta với ta”. + Trời non nước bỏt ngỏt, rộng mở bao nhiờu thỡ mảnh tỡnh riờng càng nặng nề khộp kớn bấy nhiờu và chỉ cũn lại “ta với ta”. Cụm từ này đó bộ lộ sự cụ đơn tuyệt đối của tỏc giả. D. Củng cố- Dặn dũ: Đọc lại bài thơ. Học thuộc bài & soạn bài: Bạn đến chơi nhà -Nguyễn Khuyến E.Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------&------------------------------------- TIẾT 30 Ngày soạn: Ngày giảng: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ - Nguyễn Khuyến - A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT - Qua nghệ thuật tạo cảnh huống nờu tỡnh cảm của bài thơ Nụm đường luật với ngụn ngữ bỡnh dị, mộc mạc, chõn quờ, học sinh thấy được tỡnh cảm bạn bố hồn nhiờn, chõn thật, đậm đà của Nguyễn Khuyến. - Rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm và phõn tớch thất ngụn bỏt cỳ theo bố cục. - Giỏo dục tỡnh cảm bạn bố với học sinh.Giỳp học sinh hiểu rừ tỡnh bạn trong sỏng để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.. . Tự nhận thức và xác định được tình cảm chân thành, đậm đà, cảm động đối với bạn. . Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử đối với bạn B. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực 1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tình cảm đối với bạn 2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản. 3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tình cảm chân thành đối với bạn. - Giỏo viờn: nghiờn cứu sỏch giỏo khoa + tài liệu tham khảo để soạn bài. - Học sinh: đọc và trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lũng bài thơ “Qua Đốo Ngang” và cảm nhận chung của em về bài thơ đú? ? Về nội dung bài thơ “Qua Đốo Ngang” là bài thơ: a. Tả cảnh thiờn nhiờn b. Tả tỡnh cảnh nhớ thương nước. c. Tả cảnh ngụ tỡnh. 3.Kết nối: I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm ? Em nờu vài nột về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Khuyến? 1. Tỏc giả - Nguyễn Khuyến (1835-1909) lỳc nhỏ tờn là Thắng, quờ ở thụn Vị Hạ (làng Và) xó Uyờn Đỗ nay thuộc xó Trung Lương, Bỡnh Lục, Hà Nam. GV: thủa nhỏ nhà nghốo, thụng minh, học giỏi sau đú đi thi, thi đỗ cả ba kỳ: Hương, Hội, Đỡnh, do đú cú tờn là Tam Nguyờn Yờn Đỗ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng 10 năm nhưng đến khi Thực dõn Phỏp chiếm xong Bắc Bộ, ụng cỏo quan về ở ẩn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dõn tộc, thơ ụng chủ yếu được sỏng tỏc vào giai đoạn sau ngày cỏo quan về sống ở Yờn Đỗ 2. Tỏc phẩm ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - Bài thơ được viết khi Nguyễn Khuyến từ quan về sống ở quờ nhà. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc hiểu chỳ thớch - Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc: đọc diễn cảm, giọng chậm rói, ung dung, húm hỉnh nhưng thấp thoỏng một nụ cười. - Giỏo viờn đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc – học sinh khỏc nhận xột. ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? vỡ sao? - Thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật: nhịp 4/3, hoặc 2/2/3, đặc biệt cõu 6: 4/1/2. Đối xứng cõu thực và luận: Gieo vần cõu 1,2,3,4,6,7. - Giải thớch từ khú: + Nước cả: nước đầy, nước lớn. + Khụn: khụng thể, khú, e rằng khú. + Rốn: cuống: cỏnh hoa bao bọc. 2. Bố cục ? Theo em bài thơ chia làm mấy phần? - Phần 1: một cõu thơ
File đính kèm:
- giao an van 7 qua deo ngang ban den choi nha.doc