Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 33

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức : Giỳp HS:

 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và câu ghép tu từ và cú pháp đó học.

2. Kĩ năng : Sử dụng phép chuyển đổi câu và phép trật tự cú pháp.

3. Thái độ: Tớch cực, tự giỏc, Cú ý thức ụn tập.

B- CHUẨN BỊ:

 - Gv: đọc tài liệu, soạn bài, bảng phụ.

 - Học sinh: Trả lời cõu hỏi SGK.

 C. LÊN LỚP

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: ......... 
Bài 32-Tiết: 129
ễN TẬP TIẾNG VIỆT (TIẾP)
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức : Giỳp HS: 
 - Giỳp học sinh hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc phộp biến đổi cõu và cõu ghộp tu từ và cỳ phỏp đó học.
2. Kĩ năng : Sử dụng phộp chuyển đổi cõu và phộp trật tự cỳ phỏp.
3. Thái độ: Tớch cực, tự giỏc, Cú ý thức ụn tập.
B- CHUẨN BỊ:
 - Gv: đọc tài liệu, soạn bài, bảng phụ.
 - Học sinh: Trả lời cõu hỏi SGK.
 C. Lên lớp
 1. ổn định tổ chức:
 2. KTBC: GV KT sự CBB của HS
 ? Kể tờn cỏc kiểu cõu đơn. Cho VD minh hoạ.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của tiết dạy
 * Cỏc hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động1
? Cỏc em đó học cỏc phộp biến đổi cõu nào?
II- Cỏc phộp biến đổi cõu
 1. Thờm bớt thành phần cõu
? Thế nào là rỳt gọn cõu?
- Khi núi hoặc viết, cú thể lược bỏ 1 số TP của cõu, tạo thành cõu rỳt gọn
 a) Rỳt gọn cõu
* Định nghĩa: SGK
* VD: - Cậu thuộc bài chưa?
 - Thuộc rồi.
? Rỳt gọn cõu nhằm mục đớch gỡ?
- Làm cho cõu gọn hơn, thụng tin nhanh, trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước
- Là cõu núi chung của mọi người
? Trong VD cõu nào là cõu rỳt gọn? TP nào của cõu bị rỳt gọn? Hóy khụi phục.
? Khi dựng cõu rỳt gọn ta cần chỳ ý điều gỡ?
- Cõu trả lời
- CN bị rỳt gon
-> Tớ thuộc bài rồi.
- Khụng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ ND cõu núi (truyện: Chỏy rồi.)
- Khụng biến cõu núi thành 1 cõu cộc lốc, khiếm nhó (VD: - Em ở xó nào?
- Hà Lõu.)
* Chỳ ý:
? Về ý nghĩa thờm trạng ngữ vào cõu để làm gỡ?
- XĐ thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, MĐ, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu
 b) Mở rộng cõu
 b.1 Thờm trạng ngữ 
* Đặc điểm:
- í nghĩa:
? Về hỡnh thức trạng ngữ cú thể đứng ở vị trớ nào trong cõu? Cần chỳ ý điều gỡ khi núi hoặc viết?
- Đầu cõu, giữa, cuối cõu
- Giữa trạng ngữ với CN và VN cú 1 quóng nghỉ khi núi hoặc dấu phẩy khi viết
- Hỡnh thức:
? Trạng ngữ cú những cụng dụng gỡ?
- XĐ hoàn cảnh, ĐK diễn ra sự việc nờu trong cõu, gúp phần làm cho ND của cõu được đầy đủ, chớnh xỏc
- Nối kết cỏc cõu, cỏc đoạn với nhau, gúp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
* Cụng dụng:
? Người ta tỏch trạng ngữ thành cõu riờng nhằm MĐ gỡ?
VD: Vỡ ốm mệt, Nam khụng ăn gỡ cả, đó hai ngày rồi.
-> ... Đó hai ngày rồi.
- Nhẫn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện những tỡnh huống, cảm xỳc nhất định
* Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng
? Em hóy NX cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng?
- Tỏch được vỡ:
+ Nhấn mạnh thời gian Nam khụng ăn
+ Giỳp cõu gọn và rừ ý hơn
? Thế nào là dựng cụm C-V để mở rộng cõu?
- Khi núi hoặc viết cú thể dựng những cụm từ cú Ht giống cõu đơn bỡnh thường gọi là cụm C-V, làm TP của cõu hoặc của cụm từ để mở rộng cõu
 b.2. Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu
* Định nghĩa:
? Cụm C-V để mở rộng cõu cú thể giữ chcs vụ ngữ phỏp gỡ trong cõu?
- CN, VN, phụ ngữ
* Cỏc trường hợp dựng cụm C-V để mở rộng cõu.
? Thế nào là cõu chủ động? Cho VD.
- Là cõu cú CN chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào 1 người, 1 vật (chỉ chủ thể của hoạt động)
- VD: + Con chú cắn con mốo.
+ Thằng Dần đỏnh con Hoa.
 2. Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
 a) Cõu chủ động và cõu bị động
? Thế nào là cõu BĐ? Cho VD.
- Là cõu cú CN chỉ người, vật được hoạt động của người, vật hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
? Cho biết MĐ của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu BĐ?
- Nhằm liờn kết cỏc cõu trong đoạn văn thành 1 mạch thống nhất
 b) Mục đớch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động
Hoạt động2
? Điệp ngữ là gỡ? TD của điệp ngữ?
- Dựng biện phỏp lặp lại từ ngữ, để làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh. Cỏch lặp lại như vậy gọi là phộp điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là phộp điệp ngữ
IV- Cỏc phộp tu từ cỳ phỏp
 1. Điệp ngữ
 a) Điệp ngữ và tỏc dụng
? Điệp ngữ cú cỏc dạng nào? Cho VD.
- Cỏch quóng, nối tiếp, chuyển tiếp (vũng)
- VD: Mỡnh núi với ta...
 b) Cỏc dạng điệp ngữ
? Thế nào là phộp liệt kờ?
- Là cỏch sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế hay 1 tư tưởng, tỡnh cảm
 2. Liệt kờ
 a) Định nghĩa
? Xột theo cấu tạo cú cỏc kiểu liệt kờ nào? Cho VD.
- Theo từng cặp, khụng theo từng cặp
 b) cỏc kiểu liệt kờ
? Xột theo ý nghĩa cú cỏc kiểu liệt kờ nào? Cho VD.
- Tăng tiến, khụng tăng tiến
D. Củngcố- hướng dẫn về nhà
 * Củng cố: GV: Khỏi quỏt nội dung toàn bài
 * Hướng dẫn về nhà : ễn tập toàn bộ kiến thức ba phõn mụn: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn để thi học kỡ II.
 ......................*****.....................
.
Ngày giảng: ................. 
Tiết: 130
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức : Giỳp HS hệ thống hoỏ kiến thức biết làm 1 bài kiểm tra tổng hợp
2. Kĩ năng Làm bài kiểm tra với 2 phần trắc nghiệm và tự luận
3. Thái độ: Độc lập, tớch cực, tự giỏc
B- CHUẨN BỊ:
 - GV: 1 đề KT kỡ II (cú 2 phần trắc nghiệm và tự luận)
C. Lên lớp
 1. ổn định tổ chức:
 2. KTBC: GV KT sự CBB của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của tiết dạy
 * Cỏc hoạt động dạy - học
 GV phỏt đề bài cho học sinh 
I- TRẮC NGHIỆM (3điểm): 
(Từ câu 1 đến câu 10: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất)
Câu 1 : Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào?
A. Câu mở đầu tác phẩm C. Câu mở đầu đoạn ba đoạn
 B. Câu mở đầu đoạn hai D. Phần kết luận.
Câu 2 : Trong các câu sau đây câu nào là câu đặc biệt?
 A. Hoa nở C. Trời ơi! Mưa.
 B. Tiếng sáo diều D. Em đọc bài chưa?
Câu 3: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm ? 
 A. So sánh C. Tương phản 
 B. Điệp ngữ D. ẩn dụ.
Câu : Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu” được viết theo thể loại nào? 
 A. Truyện ký; C. Bút ký; 
 B. Truyện vừa; D. Văn nghị luận.
 Câu 5 : Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? 
 A. Cơn gió; C. Thơm mát; 
 B. Thanh nhã; D. Trắng xoá.
 Câu 6 : Dòng nào không phải phép lập luận trong văn nghị luận? 
 A. Chứng minh C. Kể chuyện 
 B. Phân tích D. Giải thích. 
 Câu 7 : Thể loại văn học nào em không học trong chương trình Ngữ văn 7? 
 A. Truyện ngắn C. Nghị luận
 B. Thơ D. Tiểu thuyết.
Câu 8 : Trong các câu có từ “được” sau đây câu nào là câu bị động? 
 A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con;
 B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi;
 C. Nhân ngày sinh nhật, Tôi được ba mẹ tặng quà;
 D. Bạn ấy được điểm mười.
Câu 9 : Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?
A. Đúng; B. Sai.
Câu 10 : Điền phương án thích hợp để hoàn thiện khái niệm sau?
………………………….là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng nào.
A. Câu chủ động; B. Câu bị động.
Câu 11 : Câu ô  Bình minh lên, biển thật đẹp ằ là kiểu câu nào ?
Câu rút gọn C. Thêm trạng ngữ cho câu
Câu đặc biệt D. Dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần câu.
Câu 12: Trong tình huống sau phải viết văn bản báo cáo “ Cơ sở vật chất lớp em bị hỏng nhiều” A. Đúng B. Sai
II.Tự luận (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm) : Tìm cụm C-V làm thành phần câu? Cho biết trong mỗi câu cụm C – V làm thành phần gì?
a- Những con chim non nhảy nhót trên cành báo hiệu mùa xuân. 
b- Lớp trưởng Lan khuôn mặt trái xoan.	
Câu 2 (5 điểm): Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
 Đỏp ỏn –Biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,3 điểm.
Câu :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
B
C
A
B
C
D
C
B
B
Câu 11: C , Câu 12 :
II. Phần Tự luận ( 7 điểm) 
Câu 1 (2 điểm) : Tìm cụm C-V làm thành phần câu? Cho biết trong mỗi câu cụm C – V làm thành phần gì?
a- Những con chim non nhảy nhót trên cành báo hiệu mùa xuân. 
b- Lớp trưởng Lan khuôn mặt trái soan.
Đáp án
Cụm chủ – vị làm thành phần câu :
a- Những con chim non nhảy nhót trên cành (0,5 điểm) 
đ Cụm C- V làm thành phần chủ ngữ (0,5 điểm).
b- Khuôn mặt trái xoan (0,5 điểm).
đ Cụm C- V làm thành phần vị ngữ 
(0,5 điểm).
Câu 2(5 điểm) : Hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Đáp án
a- Mở bài (1 điểm) : Nêu vấn đề cần giải thích.
 - Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người.
 - Dân tộc Việt Nam đã có truyền thống đạo lý đó.
 - Để khuyên nhủ tất cả mọi người tục ngữ có câu “Ăn quả … trồng cây”.
b- Thân bài (3 điểm) :
*) Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ (1 điểm). 
 + Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta khi ăn một trái quả thơm ngon phải nhớ tới người trồng ra cây đó, làm nên quả ngọt với bao vất vả…
 + Khi chúng ta được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người tạo nên thành quả.
*) Vậy vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây” (1 điểm).
 - Vì tất cả những người trồng cây đã không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ, thậm chí cả máu xương để đem lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta.
 + Công ơn của cha mẹ…
 + Thầy giáo, cô giáo…
 + Những anh bộ đội, những cô thanh niên xung phong…
 + Rồi công nhân, kỹ sư, bác sĩ… 
 - Nhớ ơn vì đây là truyền thống tốt đẹp của Dân tộc Việt Nam tự bao đời: “Uống nước nhớ nguồn”. 
*) Hiểu vấn đề như thế chúng ta phải hành động như thế nào? (1 điểm).
 + Phong trào đền ơn, đáp nghĩa : Phong trào Trần Quốc Toản giúp đỡ gia đình thương bình – liệt sĩ.
 + Thương yêu, kính trọng cha mẹ, thầy cô…
c- Kết bài (1 điểm).
 - Bài học quý giá từ câu tục ngữ : Không có thành quả nào lại không phải đánh đổi sức lao động, mồ hội, xương máu.
 - Thái độ : Trân trọng, giữ gìn.
 D. Củngcố- hướng dẫn về nhà
 * Củng cố:
 GV nhắc lại ND ụn tập và cachs thức làm bài KT tổng hợp cuối năm
 * Hướng dẫn về nhà : 
 CBB: LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
 ………….*****…………….
Ngày giảng: ........... 
 Bài 34- Tiết: 131 + 132
 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

File đính kèm:

  • docTuan 33. tiet 129- 132 doc.doc
Giáo án liên quan