Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17, 18 - Trường THCS Hoàng Diệu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mức độ cần đạt:

- Hoàn thành các bài tập củng cố kiến thức sau khi Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học trong HKI lớp 7.

2. Kiến thức:

- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình; Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình; Một số thể thơ đã học; Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.

3. Kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh; Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.

4. Thái độ:

- Có ý thức kết hợp với ôn tập HKI

II/ CHUAÅN BÒ

 

docx17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17, 18 - Trường THCS Hoàng Diệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan hệ từ, danh từ , động từ, tính từ?
? So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
? Yếu tố Hán Việt là gì? 
? Từ ghép Hán Việt có mấy loại.
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Có mấy loại từ đồng nghĩa cho vd.
? Yếu tố Hán Việt là gỡ? 
? Từ ghép Hán Việt có mấy loại.
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Có mấy loại từ đồng nghĩa cho vd.
? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
? Cách sử dụng.
- Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa
- Cách sử dụng: Phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
? Từ trái nghĩa là gì? Ví dụ.
? Cách sử dụng từ trái nghĩa có tác dựng gì?
? Thành ngữ là gì? Cho ví dụ.
? Có mấy cách hiểu thành ngữ.
? Điệp ngữ là gì ? Tác dụng của điệp ngữ. 
- Là cách lặp lại từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, gấy cảm xúc mạnh.
 ? Có mấy dạng điệp ngữ?
- Điệp ngữ nối tiếp 
- Cách quãng
 - Chuyển tiếp (vòng)
? Chơi chữ là gì? 
- Lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa để tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước.
? Có mấy lối chơi chữ. 
- Dùng từ ngữ đồng âm
- Dùng lối nói trại âm.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
I. Bài học :Hệ thống hóa kiến thức 
- Các khái niệm từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
II. Luyện tập:
1. Vẽ sơ đồ phân loại các từ phức:
(Học sinh lên bảng tìm và điền các ví dụ vào ô trống trong sơ đồ GV đã vẽ trong bảng phụ.)
Từ phức
Từ láy
Từ ghép
Từ láy TB
Từ láy BP
Từ G. CP
Từ G. ĐL
Sách vở
Bút bi
Từ láy vần
Từ láy P.A.Đ
Xanh xanh
Xao xác
Li ti
2. Vẽ sơ đồ phân loại các đại từ:
(Học sinh lên bảng tìm và điền các ví dụ vào ô trống trong sơ đồ GV đã vẽ trong bảng phụ.)Đại từ
Đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ
Hỏi về
người sự vật
Hỏi về hoạt động, t/ chất
Hỏi về số lượng
Trỏ hoạt động, t/ chất
Trỏ số lượng
Trỏ người, sự vật
Ví dụ
3. So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng:
 Từ loại
Ý nghĩa 
và chức năng
Danh từ, dộng từ, tính từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Chức năng
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
4. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học:
 - Bạch- trắng. Bán – nửa. Cô – một mình.
 - Cư – ở. Cửu – chín. Dạ – đêm.
 - Đại –lớn Điền – ruộng. Hà – sông 
 - Hậu – sau. Hồi – trở về. Hữu –có
 - Lực – sức. Mộc – cây. Nguyệt – trăng.
 - Nhật – ngày. Quốc – nước. Tam – ba.
 - Tâm – lòng. Thảo – cỏ. Thiên – nghìn.
 - Thiết – sắt. Thiếu – trẻ Thôn – làng.
 - Thư – sách. Tiền – trước. Tiểu – nhỏ.
 - Tiếu – cười vấn –hỏi.
5. Tìm các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ sau: 
- Bé : nhỏ (đồng nghĩa ) – lớn/ to (trái nghĩa)
- Thắng : được (đồng nghĩa ) – thua (trái nghĩa)
- Chăm chỉ : siêng năng (đồng nghĩa ) – lười biếng (trái nghĩa)
6. Thành ngữ Thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
- Bách chiến bách thắng = Trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi = Nửa tin nửa nghi.
- Kim chi ngọc điệp = Lá ngọc cành vàng.
- Khẩu phật tâm xà = Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
7. Thay thế những câu văn bằng những thành ngữ:
- Câu một: Đồng không mông quạnh.
- Câu hai: Còn nước còn tát.
- Câu ba: Con dại cái mang.
- Câu bốn: Giàu nứt đố đổ vách.
4. Củng cố:
 Hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn dặn dò: 
- Xem lại bài, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Trả bài viết Tập làm văn số 3.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 17 Ngày soạn:06/12/2013
Tiết 68 Ngày dạy: 11/12/2013
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ cần đạt: Giúp HS 
 Thấy được ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, trên cơ sở đó có ý thức sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
2. Kiến thức: 
 Ôn tập lại các bước làm bài văn biểu cảm
3. Kĩ năng: 
 Khắc sâu các kĩ năng về văn biểu cảm.
4. Thái độ: 
 Có ý thức sửa chữa lỗi sai trong bài làm của mình.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Chấm bài, thống kê ưu và nhược điểm phổ biến của học sinh.Bảng phụ ghi dàn bài
 2. Học sinh: Đọc bài, sửa bài, xem lại dàn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tổng số bài của học sinh và phân loại
 2. Giới thiệu bài: Ở tiết 55, 56 chúng ta đã làm bài viết số 3. Để kiểm tra lại bài làm của mình những ưu điểm và nhược điểm và đặc biệt sự mong đợi nhất của chúng ta là số điểm. Không để các em hồi hộp nữa tiết học này thầy cùng các em sẽ giải quyết nhé.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm
Gọi 1 học sinh nhắc lại đề bài, giáo viên ghi lên bảng
Đọc lại đề bài
? Xác định yêu cầu của đề ? (thể loại, đối tượng biểu cảm, tình cảm cần biểu hiện ?)
? Em chọn người nào trong số những người thân đã nêu 
? Tại sao em lại chọn viết về người đó?
- Có thể vì: Người thân đó yêu thương, chăm sóc cho em nhất.
 Có nhiều kỉ niệm đáng nhớ với em, …
-Tuổi thơ ấu được sống với ông (bà) do bố mẹ đi công tác xa,…
? Nhắc lại bố cục của bài văn biểu cảm? Nhiệm vụ của từng phần?
? Phần mở bài:
- Giới thiệu về người thân
- Cảm nghĩ khái quát về người thân đó
? Phần thân bài cần trình bày những ý gì?
? Những đặc điểm về ngoại hình nào của người thân làm em yêu thích? (Lựa chọn nét tiêu biểu)
- Khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói, dáng đi,…
? Những thói quen, tính tình, phẩm chất của người thân?
- Với mọi người trong gia đình: Chu đáo, quan tâm…
- Với đồng nghiệp, bạn bè: vui vẻ, giúp đỡ tận tình, 
c. Những việc làm, kỉ niệm đáng nhớ của người thân với riêng em?
Ví dụ: 
- Một lần em bị ốm (cảm sốt)
- Hay kể chuyện cho em nghe
- Cùng em thả diều , chơi ném banh trên bãi cỏ ven đê mỗi chiều hè,…
- Ngày vào lớp 1 mẹ (bố) dắt em đến trường
- Những phần thưởng nho nhỏ, lời khen mỗi khi em đạt thành tích tốt…
3. Kết bài
? Em có suy nghĩ gì về công lao của người thân đối với em?
- Rất to lớn à biết ơn , kính trọng
? Em phải làm gì để tình cảm giữa người thân với em ngày càng bền chặt?
- Chăm ngoan, học giỏi…
GV nhận xét bài làm của HS:
- Ưu điểm: 
+ Đã cố gắng bám sát đề, thể loại của bài văn
+ Một số bài viết khá, văn lưu loát, trình bày sạch đẹp.
- Nhược điểm: 
+ Sa vào tả chi tiết người thân, ít cảm xúc.
+ Sa vào kể lại những việc làm của người thân.
Ngoài ra còn có: diễn đạt chưa lưu loát, lủng củng, dùng từ chưa chính xác, chấm câu chưa hợp lí. Một số bài làm sơ sài, tẩy xóa nhiều,…
Sửa lỗi:
- Mỗi khi mẹ cười để ra những chiếc răng trắng. (…để lộ ra hai hàm răng trắng.)
- Khuôn mặt ông căng tròn, láng bóng. (Ông có khuôn mặt thật phúc hậu.) 
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ,..)
I. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Văn biểu cảm (về con người)
- Đối tượng biểu cảm: Một người thân trong gia đình.
- Tình cảm cần biểu hiện: Cảm nghĩ (tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá).
II. Dàn bài
1. Mở bài
- Giới thiệu về người thân
- Cảm nghĩ khái quát về người thân đó (kính yêu, có nhiều kỉ niệm,…)
2. Thân bài 
a. Những đặc điểm về ngoại hình của người thân làm em yêu thích: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói,…
b. Kể một vài nét về thói quen, tính tình, phẩm chất của người thân:
- Với mọi người trong gia đình
- Với đồng nghiệp, bạn bè.
c. Những việc làm, kỉ niệm đáng nhớ của người thân với riêng em.
Ví dụ: 
- Một lần em bị ốm (cảm sốt)
- Hay kể chuyện cho em nghe
- Cùng em thả diều , chơi ném banh trên bãi cỏ ven đê mỗi chiều hè,…
3. Kết bài
- Ấn tượng của em về người thân: công lao to lớn, gần gũi chia sẻ, động viên em,…
- Lời hứa hẹn, mong ước: nâng niu, trân trọng …để tình cảm của em và người thân ngày càng bền chặt.
III. Nhận xét
1. Ưu điểm:
+ Đã cố gắng bám sát đề, thể loại của bài văn
+ Một số bài viết khá, văn lưu loát, trình bày sạch đẹp.
2. Nhược điểm:
+ Sa vào tả chi tiết người thân, ít cảm xúc.
+ Sa vào kể lại những việc làm của người thân.
Ngoài ra còn có: diễn đạt chưa lưu loát, lủng củng, dùng từ chưa chính xác, chấm câu chưa hợp lí. Một số bài làm sơ sài, tẩy xóa nhiều,…
IV. Sửa lỗi
1. Lỗi chính tả, dùng từ:
2. Lỗi cú pháp:
4. Củng cố:
 Đọc kĩ đề, nắm vững yêu cầu của đề, nắm vững dàn bài, lập dàn ý trước khi viết bài, viết xong phải đọc và sửa lỗi.
5. Hướng dẫn dặn dò: 
 - Sửa các lỗi trong bài làm. 
 - Ôn tập thi HKI.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 18 Ngày soạn:08/12/2013
Tiết 69 Ngày dạy: 12/12/2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Mức độ cần đạt: Giúp HS 
- Học sinh biết khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
2. Kiến thức:
- Một số lỗi chính tả đó ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
3. Kĩ năng:
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả dó ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
4. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện những lỗi chính tả thường gặp.
- Thía độ nghiêm túc trong việc rèn luyện chính tả.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài viết kiểm tra của học sinh.
 2. Giới thiệu bài mới:
 Ở mỗi vùng miền, do ảnh hưởng của cách phát âm của từng địa phương dẫn đến việc sử dùng từ ngữ cũng thường mắc phải những lỗi sai chính tả nhất định.Tiết học này sẽ giúp các em nhận biết những lỗi sai đó cũng như cách sửa chữa. Vậy đó là những lỗi sai nào, ta cùng tìm hiểu.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
? Đối với các tỉnh miền Bắc có những từ ngữ nào có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi? Ví dụ.
- Các tiếng có âm đầu là tr (phát âm là ch):
Ví dụ: Cây tre – cây che, mặt trời- mặt chời,…
- Các tiếng có âm đầu là s: Tiếng súng (tiếng xúng), Sửa chữa (xửa chữa),…
- Các tiêng có âm đầu là r: Cá rô (cá dô), rỉ tai (dỉ/gỉ tai),..
? Các tỉnh miền Trung, miền N

File đính kèm:

  • docxTuần 17+ 18.docx
Giáo án liên quan