Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 3, 4

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện các loại từ ghép.

- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ

- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.

3. Thái độ: Sử dụng đúng các từ ghép trong nói và viết. ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt.

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghĩa hẹp hơn nghĩa của “quần áo”
Þ Nghĩa của "quần áo", "trầm bổng" khái quát hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên chúng.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
GV cho HS làm bài tập nhanh
Nhận xét hai nhóm từ sau
- Trời đất, vợ chồng, đưa đón, xa gần, tìm kiếm.
- Mẹ con, đi lại, cá nước, nong sông buôn bán
GV cho HS tóm tắt nội dung chính ở mục 2.
- Đó cũng chính là nội dung bài học phần ghi nhớ.
HS suy nghĩ trả lời 
- Đều là từ ghép đẳng lập.
- HS nhắc lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP. 
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 chú
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu: Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây.
GV kẻ trên bảng phụ đã kẻ sẵn.
- Trên máy chiếu GV kẻ bảng học sinh quan sát.
- Nhiệm vụ của HS điền vào bảng.
- Có thể thảo luận nhóm nhỏ theo bàn.
- HS đọc yêu cầu bài tập
Đáp án chuẩn:
HS có thể điền vào bảng phụ sau đó báo cáo.
- HS điền vào phiếu học tập.
Bài tập 1
- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn.
- Từ ghép đẳng lập: ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới, cỏ cây, suy nghĩ.
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu: Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ.
- HS điền nhanh kết quả vào trong bài
Bài tập 2
- Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm quen
- ăn bám, trắng xóa, vui tai, nhát gan
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu: Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập.
Cho học sinh chới trò chơi tiếp sức.
- Chia thành hai đội, đội nào làm xong trước thắng cuộc.
- Đội thua chịu phạt
- HS điền nhanh kết quả vào trong bài
HS làm theo đội và chơi theo đội
Kết thúc hết thời gian dừng lại
Bài tập 3
- Núi: đồi, rừng
- ham: muốn, thích
- xinh: xắn, đẹp
- mặt: trăng, nước
- học: tập, hành
- tươi: nui, tắn
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu: Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
Lưu ý: Sách, vở: sv tồn tại dạng cá thể, có thể đếm được.
 Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên ko đếm được.
HS làm bài tập bằng miệng, cá nhân từng bạn suy nghĩ trả lời
- Bạn không trả lời được HS khác bổ sung ý kiến
Bài tập 4
- S¸ch, vë lµ nh÷ng danh tõ chØ sù vËt tån t¹i d­íi d¹ng c¸ thÓ, cã thÓ ®Õm ®­îc.
	- S¸ch vë lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp hîp nghÜa chØ chung c¸c lo¹i s¸ch vµ vë cña HS ® nªn kh«ng nãi ®­îc mét cuèn s¸ch vë.
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
H: Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không?
a) Kh«ng ph¶i mäi thø hoa cã mµu hång ®Òu gäi lµ hoa hång. VD: hoa mÉu ®¬n hång.
Bài tập 5
a. Vì đó là tên của một loài hoa
H: Em Nam nói: “Cái áo dài của chị em ngắn quá!” Nói như thế có đúng không? Tại sao?
H: Có phải mọi loại cà chua đều chua không? Nói: “Quả cà chua này ngọt quá” có được không tại sao?
b) Nãi "c¸i ¸o dµi cña chÞ em ng¾n qu¸" vÉn ®óng v× tõ "¸o dµi" lµ tõ ghÐp chÝnh phñ chØ mét lo¹i ¸o.
c) Kh«ng ph¶i mäi lo¹i "cµ chua" ®Òu cã vÞ chua. Nãi "qu¶ c¶ chua nµy ngät qu¸" vÉn ®­îc v× cµ chua lµ tªn mét lo¹i qu¶.
b. Áo dài: chỉ tên một loại áo.
c. cà chua: tên một loại quả
H: Có phải mọi loài cá màu vàng đều gọi là cá vàng không?
Cá vàng là loại cá như thế nào?
- Không phải 
- Cá vàng là một loại cá cảnh, thân thường có màu hồng nhạt, vảy vàng óng ánh, đuôi lớn và xòe to ra.
d. Cá vàng: tên một loài cá
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu: So sánh nghĩa của từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) 
Với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
Bài tập này GV cho HS làm theo nhóm nhỏ
HS giải nghĩa:
- Mát tay: khéo léo giỏi trong việc chữa bệnh, chăm sóc.
- nóng lòng: muốn biết gấp, được gấp.
- gang thép: gang và thép cứng cỏi, khó lòng lay chuyển.
- tay chân: chỉ người thân tín.
Bài tập 6
- Mát tay:
- nóng lòng:
- gang thép:
- tay chân:
GV cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
Bài tập này dành cho HS khá giỏi.
- HS trung bình yếu tham khảo
Yêu cầu: Thử phân tích cấu tạo của những từ ghép có ba tiếng 
- Máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem theo mẫu trong bài tập.
HS vẽ sơ đồ cấu tạo:
m¸y b¬m n­íc 
than tæ ong
b¸nh ®a nem
- HS lên bảng phân tích, hoặc cho HS làm vào bảng con từng từ.
Bài tập 7
Than tổ ong: “than:” tiếng chính
“Tổ ong “bổ nghĩa cho “than”
“Ong” bổ nghĩa cho “tổ”
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài học ở nhà.
- Thời gian: 4 phút 
- Hoàn thiện bài tập. Đọc thêm.
- Tìm từ ghép trong một văn bản đã học.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Liên kết trong văn bản. (Đọc ví dụ, tập tìm hiểu theo câu hỏi chuẩn bị bài)
* RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21 tháng 08 năm 2014
Ngày dạy: 23 tháng 08 năm 2014 
Lớp dạy: 7B
TUẦN 1 - TIẾT 4
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Khái niệm về liên kết trong văn bản.
 - Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
 - Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết.
3. Thái độ: - Có ý thức tạo lập các văn bản mang tính liên kết cao. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài học bài “Liên kết trong văn bản”. 
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút...
- Bài dạy sử dụng máy chiếu
2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học “liên kết trong văn bản” trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu về bài học..
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Thời gian : 1 phút
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 - Thời gian: 4 phút
Kiểm tra sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, sách vở, tư liệu của bài học
H: Văn bản là gì ? Tính chất của văn bản?
* Gợi ý:
 - Khi giao tiếp, người ta phải dùng từ ngữ để tạo câu, các câu liên kết với nhau tạo thành chuỗi lời nói,để thông báo một điều gì đó, nhằm mục đích nhât định => văn bản.
 - VB có đặc điểm:
 + Chuỗi lời nói được thể hiện dưới dạng văn nói hoặc viết.
 + Hướng vào một nội dung,thể hiện một chủ đề nhất định.
 + Có sự liên kết, mạch lạc
 + Nhằm đạt tới những mục đích giao tiếp nhất định.
Bước III: Tổ chức dạy học bài mới. 
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp...
Hoạt động của thầy
Trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
chú
Ở lớp 6 các em đã được làm quen với các văn bản, đã viết văn tự sự, miêu tả ..... các em sẽ ko thể hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt nếu ko tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết.
- Giáo viên ghi tên bài tiết dạy lên bảng.
- HS ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2,3,4: TRI GIÁC, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP. 
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật góc, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 chú
Giáo viên dùng máy chiếu hoặc bảng phụ có viết sẵn phần ngữ liệu ví dục trong sách giáo khoa lên bảng
HS quan sát phần kênh chữ được chiếu trên màn hình
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ mục I và thực hiện các yêu cầu của giáo viên
- HS đọc văn bản, HS khác nhận xét cách đọc của bạn
Yêu cầu HS đọc ví dụ a.
 H : Nêu xuất xứ? Các câu trên có đúng ngữ pháp không? ý nghĩa từng câu có rõ ràng không?
H : Theo em, bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu thì bạn ấy đã hiểu điều bố muốn nói chưa? vì sao?
- Hs đọc ví dụ 
Hs thảo luận, trả lời 
- Chưa hiểu, vì ND đoạn văn chưa rõ ràng... chưa xác định được nội dung đoạn văn, các câu chưa có sự liên kết…
Ví dụ a
a. Đoạn văn
H : Hãy chữa lại đoạn văn cho dễ hiểu, rõ ràng? 
* GV nhấn: Nếu chỉ có các câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa mà không có sự liên kết thì ko tạo được văn bản. Liên kết là tính chất quan trọng nhất của văn bản.
H : Như vậy muốn đoạn văn dễ hiểu, ta cần làm gì?
GV bổ sung thêm:
Làm cho các câu, đoạn trong văn bản có sự kết nối, gắn bó với nhau về nội dung và hình thức.
 -> Tính chất quan trọng của văn bản, làm cho VB có nghĩa, dễ hiểu.
- HS chữa lại: Thêm giữa các câu 1, 2, 3, 4 một câu liên kết.
- HS rút ra kiến thức cần nhớ
b. Nhận xét:
 - Các câu ko sai ngữ pháp, không khó hiểu ý nghĩa.
 - Không thể hiểu ý nghĩa của đoạn vì nội dung, ý nghĩa giữa các câu còn rời rạc, chưa có sự liên kết rõ ràng.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
GV cho HS đọc đoạn văn (b). 
 H : Đoạn văn có mấy câu? Nhận xét các câu về ngữ pháp, ngữ nghĩa?
 H : So với văn bản gốc các câu (2), (3) có đặc điểm gì?
H : Việc thiếu đi các từ ngữ đó khiến đoạn văn như thế nào?
H : Vậy các từ “ còn bây giờ”, “ con” có vai trò gì đối với đoạn văn?
H : Vậy muốn đoạn văn có thể hiểu được thì phải có điều kiện gì? 
H : Hãy sửa lại đoạn văn, lý giải vì sao sửa như vậy?
* GV chốt: 
- Văn bản cần có điều kiện: Đúng ngữ p

File đính kèm:

  • docNgu Van 7 tiet 34.doc