Giáo án Ngữ văn 7 (trọn bộ)

Kết quả cần đạt:

Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép

Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của VB

 

Tiết 1 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 Ngày soạn:.2/9/2007.

Ngày dạy:8/9/2007

I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.

II.Chuẩn bị đồ dùng:

Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định

2.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS

3.Bài mới

Giới thiệu bài: Em hãy nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng .

 

doc252 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (trọn bộ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa và nêu tác dụng?
- Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh về tâm trạng của nhà thơ.
- Nổi - chìm.
- Rắn - nát.
đ Tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng về thân phận của người phụ nữ trong XHPK.
?Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Tác dụng?
- Chân cứng, đá mềm
- Có đi, có ở
- Gần nhà xa ngõ.
- Bước thấp bước cao..
?Từ trái nghĩa được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng ntn?
? Sử dụng từ trái nghĩa phải lưu ý điều gì?
?
- cơ sở chung.
H - đọc ghi nhớ: SGK
- Sử dụng trong thể đối.
-Tạo hình tượng ><
- Làm lời nói sinh động.
* Ghi nhớ
Hoạt động 3
III. Luyện tập BT1
?Tìm những từ trái nghĩa.
1. Lành - rách
2. Giàu - nghèo.
3. Ngắn - dài.
4.Sáng - tối, đêm - ngày.
?Tìm những từ trái nghĩa.
1. Tươi - ôi; tươi - héo
2. Yếu - khoẻ: yếu - tốt.
3. Xấu - đẹp; xấu - tốt.
BT2
BT3: Xác định từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng:
"Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí.
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn nô lệ ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo"
* Về nhà:
BT3,4:
Bổ sung phần sử dụng từ trái nghĩa:
G: Đưa ra trường hợp tranh luận:
1. 1 bạn: già >< trẻ đ cơ sở chung tuổi tác.
 2. 1 bạn: già >< đẹp đ cơ sở chung hình thức.
Quan điểm của em thế nào? Tìm lý do vì sao sai?
Đồng ý với bạn 1 ; Bạn 2 - sai vì nhầm lẫn cơ sở chung:
 xấu >< tốt đ Tính chất
Chỉ cơ sở chung của " Trước - sau" đ vị trí
Nặng - nhẹ đ Khoảng cách ; Gần - xa đ Khoảng cách.
Nhanh - chậm đ Tốc độ.
? Khi muốn tìm những từ trái nghĩa cần chú điều kiện gì?
- Dựa trên cơ sở chung.
D. HDVN:
 Chuẩn bị cho bài tập nói:
Tổ 1: Đề 1
Tổ 2: Đề 2
Tổ 3: Đề 3
Tổ 4: Đề 4
ị Lập dàn bài chi tiết 
- Chú ý vận dụng những hình thức biểu cảm.
Khi ra BT nhanh phải ra điều kiện: - Đúng, nhiều, trình bày.
Chia 2 bên: 1 bên nói 1 từ, bên kia tìm từ.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :10/11/2007.
Ngày dạy :15/11/2007.
Tiết 40: luyện nói
Văn biểu cảm về sự vật con người
A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm
- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định
2.Kiểm tra 
 Kể tên cách lập ý củavăn bản biểu cảm?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
I. Chuẩn bị ,phân công.
HĐ2 : Tổ chức hoạt động trên lớp
-- Chia tổ, nhóm để HS nói trước tổ, nhóm.
-- Các bạn nhận xét, bổ sung.
Chọn một số HS có bài khá cho phát biểu trước lớp.
HĐ3 : HDHS tập tổng kết
- Tác phong tư thế.
- Lời nói : Diễn đạy , ngôn ngữ.
- Nội dung trình bày .
D. HDVN: 
 - Hoàn thành các văn bản đã nói trên lớp.
 - Chuẩn bị bài : Miêu tả , tự sự trong văn biểu cảm.
Tổ 1(Đề 1):
 Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 2(Đề 2):
Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất.
 Tổ 3(Đề 3):
 Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó nhất đối với em
II. Tập nói trước lớp.
Tổ 1(Đề 1):
 Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 2(Đề 2):
Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất.
Tổ 3(Đề 3):
 Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó nhất đối với em
*Tổng kết:
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :15/11/2007.
Ngày dạy :19/112007.
Tuần 11: bài 11
Kết quả cần đạt:
- Qua tác phẩm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bước đầu thấy được ví trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. 
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ từ đông ảnh kỹ năng sử dụng.
- Đánh giá chất lượng bài tập làm văn số 2.
- Hiểu vai trò và biết vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản
Tiết 41: Văn bản:
 bài ca nhà tranh bị gió thu phá
-- Đỗ Phủ ---
A Mục tiêu cần đạt: 
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. 
- Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ.
B.Chuẩn bị :
 Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
 Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Vở ghi, vở soạn và SGK của học sinh
 Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của
 Hạ Tri Chương. Cho biết nội dung và nghệ thuật? 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? "Thi thánh" cuộc đời long đong, khốn khỏ, chết vì nghèo, bệnh.
- Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thường dân, lo đời...
- Nhà thơ hiện thực nổi tiếng đời Đường: " Ông thánh làm thơ" 
- Cùng với Lý Bạch , Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ là nhà thơ lớn nhất đời Đường.
- Ông để lại cho đời 1500 bài thơ sáng ngời tình nhân ái.
I- Đọc, chú thích
1. Tác giả
- Khi có loạn An Lộc Sơn đ xã hội rối loạn.
- Được viết vào những năm cuối của cuộc đời ông.
2. Tác phẩm
- Thể thơ này ra đời trước đời Đường vẫn, nhịp, câu, chữ đều khá tự do, phóng khoáng.
- Bài thơ được làm theo thể cô phong có nguồn gốc sâu xa với 1 điệu dân ca cổ?
HS - Đọc bài thơ
3. Đọc 
II/Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 2:
? ở nhà thơ này, tác giả sử dụng những biểu đạt nào? 
HS đọc khổ 1
- Kể và tả
1. Khổ 1
? Tác giả kể chuyện gì?
- Mái nhà bị cuốn khí có gió mạnh mùa thu tới "tháng 8, thu cao, gió thét già" 
- Kể chuyện nhà ông bị trận cuồng phong mùa thu làm tan nát. 
? Tìm những từ tả cơn gió mạnh làm tan nát nhà? 
- Thét, cuộn, bay, treo, tót, quay lộn.
? Qua đó em hình dung ngôi nhà của Đỗ Phủ trận gió mạnh như thế nào?
- Ngôi nhà tan nát bay mất mái tranh.
đ Đau khổ vì mất nhà
đ Đau khổ vì mất nhà.
? Tuy không nói ra, nhưng theo em qua lời kể và tả em tưởng tượng đượcthái độ tác giả như thế nào?
- Bất lực, khiếp sợ trước tai hoạ bất ngờ của thiên nhiên
H - Đọc khổ thơ 2
2. Khổ 2
? Khổ 2 tác giả còn đơn thuần là kể và tả không? 
Tự sự kết hợp biểu cảm
? Khổ này cho ta biết thêm điều gì về tai hoạ? 
- Lũ trẻ con hàng xóm kéo đến cướp tranh 
? Lũ trẻ có những thái độ và hành động gì? Tìm câu thơ diễn tả
- > trơ tráo, ngang nhiên.
? Kể chuyện nhà mình, nhưng Đỗ Phủ đã phơi bày hiện thực gì của xã hội? 
- Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ trẻ con " đạo tặc" là sản phẩm của xh đại loạn.
? Câu thơ nào nói lên trực tiếp thái độ của tác giả? 
- "Môi khô miệng cháy gào chẳng được/ quay về, chống gậy, lòng ấm ức”.
? Câu thơ đó cho em hiểu điều gì về chính xác của tác giả?
- Nỗi đau về nhân tình thế thái cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ.
Nỗi đau nhân tình thế thái
? Khổ thơ 3 cho em biết 1 tai hoạ nữa áp đến gia đình Đỗ Phủ là gì?
H - Đọc khổ 3.
- Trời mưa rét thâu đêm
3. Khổ 3
? Trong khổ thơ này tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Miêu tả + Biểu cảm
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh cơ cực của nhà Đỗ Phủ?
- Gió, mưa, nhà giột mền rách, giường ướt.
Nỗi khốn cùng của gia đình nhà thơ trong đêm mưa rét, nhà dột.
Nhận xét, tác dụng?
đ Tả thực, cụ thể tái hiện chân thực nhất nỗi bất hạnh.
? Câu thơ nào thể hiện sự xót xa của nhà thơ về thời loạn lạc?
- "Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê 
Đêm dài ướt át sao cho trót?
đ Nỗi khổ nhân lên gấp bội.
- Đau nhục, dồn nén uất kết.
G: 3 Khổ, thơ đầu đã nói lên một cách chân thực, xúc động nỗi khổ của một người nghèo trước cảnh căn nhà bị gió thu nho Trung Quốc đời Đường vì chiến tranh, loạn lạc liên miên đgiá trị hiện thực Đỗ Phủ, đồng cảm sâu xa với những nỗi khổ, nỗi đau của dân đen chính bởi gần như suốt cuộc đời nếm trải cảnh bần hàn đó.
đ Nỗi đau thời thế
H - Đọc khổ 4
4. Khổ 4
? Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm nào.
- Biểu cảm trực tiếp 
? Đỗ Phủ ước điều gì? 
- Mơ ước một ngôi nhà" Rộng muôn ngân gian" vô cùng vững chắc "Gió mưa chẳng núng vững như thạch bàn, để che khắp thiên hạ".
- Tấm lòng cao cả của kẻ sỹ chân chính:
? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng? 
- So sánh thậm xưng đ diễn tả ước mơ to lớn và cảm hứng lãng mạn dào dạt làm sáng bừng, lên lòng nhân ái bao la của con người qua nhiều bất hạnh.
Thương dân lo đời.
? Lời than của nhà thơ ở 2 câu cuối chứng tỏ điều gì? 
Ước mơ mang tinh thần vị tha đến mức xả thân vì người khác.
- Quên nỗi đau riêng mình để nghĩ đến hạnh phúc của thiên hạ 
Ông nói những lời gan ruột, tâm huyết "Than ôi" Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được 
- Ước mơ mãnh liệt và tràn đầy niềm tin.
đ Giá trị nhân đạo
G. Có thể nói 5 câu thơ cuối bài thơ thấm đấm tình người chứa chan tinh thần nhân đạo nên giá trị nhân bản sâu sắc.
? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn Đỗ Phủ.
- Tấm lòng nhân ái bao la lo nước, thương đời.
G - 13 TK đã trôi qua "bài ca nhà tranh bị gió thu phá, của Đỗ Phủ vẫn để lại cho chúng ta nhìn rung động và ám ảnh. ám ảnh về những đau khổ và cay đắng của nhà thơ lối lạc đời Đường phải nếm trải. Rung động về một ước mơ tuyệt đẹp nhưng chẳng bao giờ có được một trong xã hội loạn lạc, bất công và thối nát. 
? Người đời thường ca ngợi, Đỗ Phủ là"thi thánh" bởi ông làm thơ siêu việt khác thường như tinh thần thánh hay ông có tấm lòng của 1 vị thánh nhân? 
- Tấm lòng
Hoạt động 3
III - Luyện tập
? Nêu những nét thành công về nội dung và nghệ thuật bài thơ? 
*D. Về nhà: 
- Cảm nhận em sau khi học xong bày thơ
- Soạn bài "Từ đồng âm"
- Giá trị hiện thực và nhân đạo
Bài Tập 1 
Bài Tập2
Ngày soạn :.15/11/2007.
Ngày dạy :19/11/2007.
Tiết 42:
Kiểm tra 45'
( Phần văn )
A- Yêu cầu: 
1. Phạm vi kiểm tra: 
 Các văn bản trung đại của Việt Nam và thế giới
2. Nội dung kiểm tra: 
Các vấn đề cơ bản về nội dung, tình hình và nhà thơ trong các văn bản đã học. 
3. Hình thức và phương pháp
Viết họăc vấn đáp kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận.
Đề bài
I. Trắc nghiệm: ( 4 Điểm)
Câu 1: Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ?
A. Chữ Qu

File đính kèm:

  • docGiao an NGU VAN 7 tron bo.doc
Giáo án liên quan