Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 122

I/.Mức độ cần đạt:

- Hiểu cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

- Biết sử dụng đúng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt.

Lưu ý: Học sinh đó học về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ở Tiểu học.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.

2.Kĩ năng :

 - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản .

 - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .

3. Thái độ : Tích cực, tự giác sử dụng các văn bản hành chính sao cho đúng .

III. Chuẩn bị

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3184 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 122, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Lớp:7C3 Tiết 122: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY.
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết sử dụng đỳng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yờu cầu biểu đạt.
Lưu ý: Học sinh đó học về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ở Tiểu học..
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
Cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2.Kĩ năng :
 - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản .
 - Đặt cõu cú dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .
3. Thỏi độ : Tích cực, tự giác sử dụng cỏc văn bản hành chớnh sao cho đỳng .
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tờn cỏc dấu cõu đó học?
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: GV yờu cầu hs liệt kờ cỏc dấu cõu đó học.
Vào bài. 
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
 - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 17phút 
Hoạt động của thầy
H của trũ
Nội dung cần đạt
Ghi chỳ
Hoạt động1
GV: Gọi HS đọc phần ngữ liệu trờn bảng phụ
? Cỏc cõu văn trờn được trớch từ những VB nào?
- Tinh thần yờu nước...
- Sống chết mặc bay
- Tờ bỏo HN mới
- HS đọc
- HĐ cỏ nhõn
I. Dấu chấm lửng
 1. Vớ dụ: SGK/121 	
? Cho biết chức năng của dấu chấm lửng trong cỏc VD a, b, c?
Gợi: - Trong cõu (a) tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
- Phộp liệt kờ
? Cỏc vị anh hựng của dõn tộc ta cũn nhiều nữa hay đó hết? Vậy dấu chấm lửng cú TD gỡ?
- Cũn nhiều vị anh hựng chưa liệt kờ hết.
? Trong VD (b) nhõn vật núi lời bẩm quan đang ở trong tỡnh trạng nào?
- Mệt, hoảng sợ -> núi khụng liền hơi.
? Cú bao giờ người ta viết tiểu thuyết trờn tấm bưu thiếp khụng? Vỡ sao?
- Khụng vỡ bưu thiếp quỏ nhỏ so với dung lượng của 1 cuốn tiểu thuyết.
? Vậy việc sử dụng dấu chấm lửng trong VD (c) tạo được điều gỡ cho người nghe?
? Vậy chức năng của dấu chấm lửng trong VD (c) là gỡ?
-Làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp"
? Qua cỏc VD trờn, theo em dấu chấm lửng cú những cụng dụng gỡ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HS đọc
2. Nhận xột
a) Cũn nhiều vị anh hựng chưa liệt kờ hết
b) Sự ngắt quóng trong lời núi của nhõn vật do quỏ mệt và hoảng sợ
c) Làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp"
* Ghi nhớ 1 (SGK - 122)
*GV cho Hs làm BT nhanh: Dấu chấm lửng trong cỏc cõu văn sau cú chức năng gỡ?
a. Thể hiện ca Huế cú sụi nổi, tươi vui, cú buồn thảm, bõng khuõng, cú tiếc thương, ai oỏn...
=>Biểu thị phần liệt kờ tương tự khụng viết ra.
b. Nú núi nú khụng lờn lớp tự học được. Nú bận lắm, bận...ngủ=>Biểu thị sự dớ dỏm, hài hước.
c. Tre xanh
xanh tự bao giờ
chuyện ngày xưa...đó cú bờ tre xanh= > Thể hiện chỗ lời núi ngắt quóng.
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
* HĐ 2 Tỡm hiểu dấu chấm phẩy.
- GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ (sgk).
GV: Gọi Hs đọc phần ngữ liệu
? Cõu trong VD (a) thuộc loại cõu gỡ?
- Cõu ghộp cú 2 vế
? Dấu chấm phẩy trong VD (a) dựng để làm gỡ?
? Dấu chấm phẩy ở đõy cú thể thay bằng dấu phẩy được khụng?
-Thay được bằng dấu phẩy
GV: Ở cõu ghộp cỏc vế cú thể thay được = dấu phẩy
? Cõu (b) tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
- Liệt kờ
? Dấu chấm phẩy trong VD (b) dựng để làm gỡ?
-Dựng để ngăn cỏch cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp, nhằm giỳp người đọc hiểu được cỏc bộ phận trong khi liệt kờ.
? Trong VD (b) cú thể thay dấu chấm lửng bằng dấu phẩy được khụng? Vỡ sao?
GV:
-> Khụng thay được bằng dấu phẩy
- Vỡ cỏc phần liệt kờ sau dấu chấm phẩy bỡnh đẳng với nhau. Nếu thay thỡ "ăn bỏm và lười biếng' sẽ ngang bằng với "trung thành ...đấu tranh"
? Qua cỏc VD trển em hóy rỳt ra cụng dụng của dấu chấm phẩy.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2
- Đọc
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HĐ cỏ nhõn
- HS nghe tiếp thu
- HS đọc
 II.Dấu chấm phẩy
1. Ví dụ: SGK/122
2. Nhận xột
a) Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa 2 vế của 1 cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.
-> Thay được bằng dấu phẩy
b) Dựng để ngăn cỏch cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp.
-> Khụng thay được bằng dấu phẩy
* Ghi nhớ (2 SGK - 122)
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 	
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 19phút.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
* HD HS luyện tập
GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT phần LT
* Gọi HS lờn bảng làm BT 1+2
* BT 3 phần (a) y/c HS làm ra phiếu học tập.
- Chia 3 nhúm : 3 cõu
* Bài tập 4 : Viết đoạn văn từ 5-7 câu có sử dụng dấu ; và dấu chấm lửng về văn bản Ca Huế trên sông Hương.
-HĐ cỏ nhõn
- HĐ nhúm bàn
- Hđ cỏ nhõn
II- Luyện tập
1. Bài tập 1
a) Biểu thị lời núi bị đứt quóng do sợ hói, lỳng tỳng.
b) Biểu thị cõu núi bị bỏ dở.
c)Biểu thị sự liệt kờ chưa hết.
 2. Bài tập 2
a,b,c: Dựng để ngăn cỏch cỏc vế của những cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.
4. Bài tập 4 : Viết đoạn văn
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’)
 a.Hướng dẫn HS học bài
 - Học ghi nhớ và nắm chắc nội dung.
Làm lại tất cả cỏc bài tập.
 b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 Soạn bài: Văn bản đề nghị SGK/124
 - Đọc cỏc văn bản, Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK/ 125
 - Rỳt ra cỏch làm văn bản đề nghị.

File đính kèm:

  • docT122van7 12.doc