Giáo án Ngữ văn 7 – Phân môn Tiếng Việt - Học kì I

I. Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

 - Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.

 2/ Kỉ năng: Rèn kĩ năng phân biêt các loại từ ghép.

 3/ Thái độ:. Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ ghép.

II. Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên : - Đọc SGK + SGV + soạn giáo án.

 - Bảng phụ

 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài theo các phần ở SGK trang: 13 16)

III/ Hoạt động dạy học:

 1/ On định tình hình lớp: ( 1)

 - Nề nếp:

 - Chuyên cần:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/ Giảng bài mới:

 * Giới thiệu bài: ( 1) Ở lớp 6, các em đã học “cấu tạo của từ”. Trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ ghép (đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa khác nhau). Để giúp các em có một kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “từ ghép”

 

doc60 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 – Phân môn Tiếng Việt - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
- Tuy  nhưng 
- Hễ  thì
- Sỡ dĩ  vì
- GV gọi HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* Hỏi: Đặt câu với các quan hệ từ vừa tìm được
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nếu trời không mưa thì lớp tôi sẽ đi lao động.
- Vì Lan cố gắng nên bạn đạt kết quả cao trong học tập.
- Tuy gia đình bạn Lan rất khó khăn nhưng bạn ấy học tập chăm chỉ.
- Hễ trời sắp tối thì nó lại sợ ma.
- Sỡ dĩ bạn ấy bị ốm là vì hôm qua bạn ấy bị ướt mưa.
* Hỏi: Vậy khi nói, viết, những trường hợp nào ta cần sử dụng quan hệ từ ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Khi nói, khi viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ:
+ Đó là trường hợp nếu không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ biến nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( Dùng cũng được hoặc không dùng cũng được)
+ Có những quan hệ từ được dùng thành từng cặp.
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 98
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* Dự kiến trả lời:
 Những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ :
a/ Lòng tin của nhân dân.
d/ Nó đến trường bằng xe đạp.
g/ Viết một bài văn về phong cảnh Tây Hồ.
h/ Làm việc ở nhà.
- Những trường hợp còn lại không bắt buộc dùng quan hệ từ.
-Lắng nghe
- HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* Dự kiến trả lời:
- Nếu  thì 
- Vì  nên
- Tuy  nhưng 
- Hễ  thì
- Sỡ dĩ  vì
- HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
 Khi nói, khi viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ:
+ Đó là trường hợp nếu không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ biến nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( Dùng cũng được hoặc không dùng cũng được)
+ Có những quan hệ từ được dùng thành từng cặp.
- HS đọc ghi nhớ SGK tr 98.
a. Bài tập: 1,2, 3 SGK tr: 97.
b. Tìm hiểu:
* Bài tập 1:
- Những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ :
a/ Lòng tin của nhân dân.
d/ Nó đến trường bằng xe đạp.
g/ Viết một bài văn về phong cảnh Tây Hồ.
h/ Làm việc ở nhà.
- Những trường hợp còn lại không bắt buộc dùng quan hệ từ.
* Bài tập 2:
- Nếu  thì 
- Vì  nên
- Tuy  nhưng 
- Hễ  thì
- Sỡ dĩ  vì
* Bài tập 3:
- Nếu trời không mưa thì lớp tôi sẽ đi lao động.
- Vì Lan cố gắng nên bạn đạt kết quả cao trong học tập.
- Tuy gia đình bạn Lan rất khó khăn nhưng bạn ấy học tập chăm chỉ.
- Hễ trời sắp tối thì nó lại sợ ma.
- Sỡ dĩ bạn ấy bị ốm là vì hôm qua bạn ấy bị ướt mưa.
c. Bài học: Ghi nhớ SGK tr: 98.
 12’
* Hoạt động 3: Luyện tập:
3: Luyện tập:
- GV: Gọi HS đọc bài tập 1 SGK tr:98 và nêu yêu cầu của bài tập đó..
* GV nhận xét và chốt lại:
 Các quan hệ từ trong đoạn văn:
Và, để, rồi, mà rằng, những, như
- GV treo bảng phụ bài tập 2 Mục Luyện tập SGK tr: 98.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Các quan hệ từ dùng để điền vào chỗ trống sau: với, và, với, với, nếu, thì, và.
- GV: Gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr:98 và nêu yêu cầu của bài tập đó..
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu đúng: b, d, g, j, k, l
Câu sai: a, c, e
- GV: Gọi HS đọc bài tập 4SGK tr:98 và nêu yêu cầu của bài tập đó..
* GV nhận xét và chốt lại:
 Bạn Nam là một học sinh gương mẫu. Mặc dù gai đình gặp khó khăn nhưng bạn vẫn cố gắng đi học và học rất giỏi. Với bè bạn Nam luôn đoàn kết thân ái.
- HS đọc bài tập 1 SGK tr:98 và nêu yêu cầu của bài tập đó..’
* Dự kiến trả lời:
Các quan hệ từ trong đoạn văn:
Và, để, rồi, mà rằng, những, như
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* Dự kiến trả lời:
Các quan hệ từ dùng để điền vào chỗ trống sau: với, và, với, với, nếu, thì, và.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* Dự kiến trả lời:
Câu đúng: b, d, g, j, k, l
Câu sai: a, c, e
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
Bài 1: các quan hệ từ trong đoạn văn:
Và, để, rồi, mà rằng, những, như
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn:
với, và, với, với, nếu, thì, và.
Bài 3:
Câu đúng: b, d, g, j, k, l
Câu sai: a, c, e
Bài 4: Viết đoạn văn có dùng quan hệ từ
 Bạn Nam là một học sinh gương mẫu. Mặc dù gai đình gặp khó khăn nhưng bạn vẫn cố gắng đi học và học rất giỏi. Với bè bạn Nam luôn đoàn kết thân ái.
3’
* Hoạt động 4: Củng cố bài:
4: Củng cố bài:
* GV nêu câu hỏi củng cố bài:
- Thế nào là quan hệ từ?
- Sử dụng quan hệ từ?
è GV gọi HS đọc 2 Ghi nhớ SGK
- HS khắc sâu kiến thức qua các Ghi nhớ SGK.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’
 a/ Ra bài tập về nhà: 
 - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
 - Làm bài tập hoàn chỉnh vào vở bài tập
 b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Chữalỗi về quan hệ từ à chú ý: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:
 + Thiếu quan hệ từ?
 + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa?
 + Thừa quan hệ từ? 
 + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết? 
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 - Thời gian:.
 - Nội dung kiến thức:
 - Phương pháp giảng dạy:
 - Hình thức tổ chức:.
 - Thiết bị dạy học: 
Ngày soạn : 06/10/2009
 Tiết :33 * Bài dạy:
Chữa lỗi về quan hệ từ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
Kỹ năng : Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.
Thái độ: Giúp học sinh có ý thức viết câu với quan hệ từ cho đúng và phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của GV : Soạn giáo án, bảng phụ...
 * Bảng phụ 1: 
 Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ nào? Hãy chữa lại cho đúng:
 - Đừng nên nhìn hình thức, đánh giá kẻ khác.
 - Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn nhày nay thì không đúng.
 * Bảng phụ 2:
 Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để bằng quan hệ từ gì?
 - Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
 - Chim sâu rất có ích cho nhà nông để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
 * Bảng phụ 3:
 Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại các câu văn hoàn chỉnh:
 - Qua các câu ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
 - Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội, đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
 * Bảng phụ 4:
 Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng:
 - Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.
 - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
	2. Chuẩn bị của HSø : Học bài cũ và làm trước bài tập của bài học này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
 - Nề nếp của từng lớp:
 - Chuyên cần: 7A1:, 7A4:., 7A5:
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 * Hỏi: Nêu khái niệm và cách sử dụng quan hệ từ? Cho VD?
 * Dự kiến trả lời:
 - Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về quan hệ :so sánh, sở hữu, nhân quả Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu hay giữa câu với đoạn văn , hay đoạn văn với đoạn văn.
 -Trong khi nói viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ cũng có trường hợp không cần thiết( dùng cũng được và không dùng cũng được)
 Ví dụ: Nhà Lan ở xa trường nhưng bạn ấy luôn đi học đúng giờ.
 3. Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: ( 1’) Ởû tiết trước, các em đã tìm hiểu và biết được thế nào là quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ Song trong quá trình sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc những lỗi không nhỏ tạo sự tối nghĩa, rờm rà trong diễn đạt. Vậy đó là những trường hợp nào? Ta cùng tìm hiểu để rút kinh nghiệm cho bản thân với tiết học “Chữa lỗi về quan hệ từ”...
 * Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
20’
* Hoạt động 1/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ?
1/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ? 
- GV:treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở SGK tr 106,107:
- GV gọi HS đọc ví dụ trên.
* Hỏi: Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 a.mà
 b.đối với
à Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
àCâu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội ngày xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng.
- GV:treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở SGK tr 106,107:
- GV gọi HS đọc ví dụ trên.
* Hỏi: Các quan hệ từ và, để trong 2 ví dụ trên có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Các từ “ và, để” trong 2 ví dụ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. 
* Hỏi: Nên thay từ “và”, “để” bằng quan he

File đính kèm:

  • docPhan mon Tieng Viet 7.doc