Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua bài này, HS cần:

 - Cảm nhận và thấm thía tình cảm sâu nặng, tấm lòng yêu thương tha thiết, nồng ấm của người mẹ đối với con.

 - Hiểu được vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

 - Phân tích được tâm lí nhân vật được thể hiện qua giọng văn tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng trong một văn bản nhật dụng

 - Tích hợp với phần Tiếng Việt (Từ ghép) và phần Tập làm văn (Liên kết trong văn bản).

B. CHUẨN BỊ

 - GV: Giáo án, SGK

 - HS: Soạn bài, SGK, Vở ghi

 

 

doc447 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 30878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g xuống nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời
→ Sự hình thành hạt lúa là quá trình kết tinh sắc nước hương trời, những cái tinh hoa, tinh túy.
b. Cốm làng Vòng
 - Đợi đến lúc vừa nhất, gặt mang về
 - Một loạt cách chế biến, bí mật, khắt khe giữ gìn
 - Làm ra cốm dẻo thơm
→ Người làm cốm là những nghệ nhân
- Cô gái làng Vòng
 + xinh xinh, áo quần gọn ghẽ
 + đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng
→ Những cô gái làng Vòng đẹp, duyên dáng, gắn liền với sự độc đáo, sang trọng, cổ truyền của đồ nghề bán cốm rong.
2. Giá trị văn hóa của cốm
 - Cốm : + thức quà riêng biệt của đất nước
 + thức dâng của đồng lúa
 + mang hương vị…đồng quê nội cỏ
→ Lời ca ngợi cốm bình dị, khiêm nhường mà chứa đựng bên trong bao giá trị đặc sắc.
 Cốm là quà tặng của đồng quê, là đặc sản của dân tộc, là quà quê nhưng là một thứ quà thiêng liêng.
 - Cốm để làm quà sêu tết
 - thức quà thanh sạch, trung thành như các vật lễ nghi
 - Hồng cốm tốt đôi
 - Hai màu hòa hợp : + xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già
 + một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc nâng đỡ nhau – hạnh phúc
→ Cốm mang giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc. Cốm như một chứng nhân, một sứ giả của tình yêu, góp phần cho nhân duyên tôt đẹp của con người.
3. Thưởng thức cốm
 - ăn cốm : từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ
 - thu được trong hương vị mùi thơm phức của lúa mới, hoa cỏ dại, mùi hơi ngát của lá sen già
→ Ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị kết tinh ở đó, là văn hóa ẩm thực của người Việt Nam.
- Mua cốm : chớ thọc tay mân mê, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà ve vuốt, phải nên kính trọng
→ Thái độ nâng niu, trân trọng một thức quà bình dị mà đáng quý.
IV. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Lời văn dung dị, nhẹ nhàng, đằm thắm, sâu lắng, giàu chất thơ.
 - Từ ngữ chọn lọc, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
 - Quan sát tinh tế, sử dụng phối hợp nhiều giác quan.
 - Phối hợp nhiều phương thức biểu đạt : miêu tả, tự sự, nghị lụân, biểu cảm.
 2. Nội dung	
 - Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ.
 - Cốm là sản vật quý của dân tộc cần được trân trọng giữ gìn.
V. Luyện tập
IV. Củng cố
 GV khái quát kiến thức cơ bản của bài 
V. Hướng dẫn
	1. Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững giá trị tác phẩm, làm phần Luyện tập
 2. Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm
D. RÚT KINH NGHIỆM
 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết thứ: 58	
Tên bài:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Qua bài này, HS cần:
 - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết trong văn bản
 - Nhận thức được năng lực viết văn biểu cảm của mình, biết cách sửa lỗi trong bài
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Giáo án, SGK, Bài viết của HS đã chấm và nhận xét
 - HS: Ôn tập, Vở ghi, SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I. Ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 III.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Chép lại đề lên bảng
HS: Ghi đề vào vở
GV: Xác định thể loại của bài viết
GV: Đối tượng biểu cảm là gì?
GV: Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài
HS: Lập dàn bài 
GV: Nhận xét bài làm của HS
 (Có dẫn chứng kèm theo)
 - Ưu điểm:
 + Xác định được chính xác đối tượng biểu cảm
 + Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng
 + Một số bài viết cảm xúc rất dồi dào, tình cảm bộc lộ chân thành, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
 - Nhược điểm:
 + Tính mạch lạc trong văn bản chưa thể hiện rõ
 + Dùng từ còn thiếu chính xác, viết câu chưa chuẩn, diễn đạt còn vụng về
 + Một số bài tình cảm chưa thực chân thành, hình dung tưởng tượng còn thiếu khách quan
 + Khi nói về kỉ niệm còn dài dòng, sa vào kể lể, thiếu xúc cảm
GV: Lựa chọn một số bài và đoạn văn viết tốt cho HS đọc tham khảo
HS: Đọc tham khảo
GV: Trả bài cho HS
HS: Nhận bài, xem lại bài, trao đổi với bạn để rút kinh nghiệm
GV: Kiếm tra mộ số lỗi được sửa trong bài HS
HS: Trình bày
GV: Nhận xét
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
 Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô giáo…)
Thể loại: biểu cảm
Đối tượng: một người thân của em
Dàn bài
A. Mở bài
 Giới thiệu về người thân của em và tình cảm của em đối với người thấn đó.
B. Thân bài
 + Xúc cảm về những nét tiêu biểu để lại ấn tượng về ngoại hình, tính cách
 + Mối quan hệ gắn bó của em và người thân đó trong cuộc sống
 + Kỉ niệm sâu sắc về người thân 
C. Kết bài
 Tình cảm sâu sắc của đối với người thân đó.
II. Nhận xét và đọc tham khảo
III. Trả bài, trao đổi và rút kinh nghiệm
IV. Củng cố
 GV rút kinh nghiệm giờ trả bài
V. Hướng dẫn
	1. Xem lại bài viết
	2. Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
D. RÚT KINH NGHIỆM
	.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết thứ: 59
Tên bài:
CHƠI CHỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Qua bài này, HS cần:
 - Hiểu được thế nào là chơi chữ.
 - Nắm được một số lối chơ chữ thường dùng.
 - Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của phép chơi chữ, vận dụng cách chơi chữ giản đơn trong nói và viết.
 - Tích hợp với phần Văn và Tập làm văn.
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ
 - HS: Học bài cũ, Chuẩn bị bài mới, Vở ghi, SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I. Ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra
 ? Thế nào là điệp ngữ. Cho ví dụ
 ? Kể tên các loại điệp ngữ. Cho ví dụ
 III.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV : Yêu cầu HS đọc bài ca dao
HS : Đọc
GV : Trong bài ca dao, từ nào được nhắc lại nhiều lần ?
HS : Từ « lợi »
GV : Từ « lợi » trong câu « Bói xem… » có nghĩa là gì ?
GV : Trong câu thơ cuối, nếu bỏ vế câu « nhưng răng không còn » thì từ « lợi » trong cụm từ « lợi thì có lợi » sẽ hiểu như thế nào ?
HS : Thuận lợi, lợi lộc
GV : Trong câu trả lời của thầy bói, mới chỉ nghe vế đầu « lợi thì có lợi », người đọc sẽ nghĩ rằng từ « lợi » được dùng theo đúng ý của bà già, và câu hỏi của bà đã được đáp theo đúng chiều hướng bà mong muốn.
GV : Nhưng khi đọc hết câu, em hiểu từ « lợi » như thế nào ?
GV : Từ « lợi » trong câu thơ cuối không còn có nghĩa « thuận lợi, lợi lộc » nữa mà đã chuyển sang một nghĩa khác. Đây là nghệ thuật « đánh tráo ngữ nghĩa ».
GV : Việc sử dụng từ « lợi » ở câu thơ cuối là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ ?
GV : Cách dùng từ như thế có tác dụng ra sao ?
GV : Chơi chữ là gì ?
GV : Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ - SGK
HS : Đọc Ghi nhớ - SGK
GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ
HS : Đọc ví dụ
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm
HS : Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày
GV : Chuẩn kiến thức
GV : Có những lối chơi chữ thường gặp nào ?
GV : Cho ví dụ
HS : Lấy ví dụ
GV : Chơi chữ thường dùng trong những trường hợp nào ?
GV : Yêu cầu HS đọc BT1 – SGK
HS : Đọc
GV : Yêu cầu HS thảo luận
HS : Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày
GV : Chuẩn kiến thức
GV : Yêu cầu HS đọc BT2 – SGK
HS : Đọc
GV : Yêu cầu HS thảo luận
HS : Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày
GV : Chuẩn kiến thức
GV : Yêu cầu HS thảo luận
 Tổ chức cho HS thi tìm nhanh
HS : Thảo luận nhóm – Cử đại diện tham gia thi
GV : Đánh giá kết quả của các nhóm
GV : Yêu cầu HS đọc BT2 – SGK
HS : Đọc
GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân
HS : Làm bài – Trình bày
GV : Nhận xét
I. Thế nào là chơi chữ ?
 1. Ví dụ
 - Lợi (1) : thuận lợi, lợi lộc
 - Lợi (2, 3) : răng lợi
→ hiện tượng đồng âm
 Tạo cảm giác bất ngờ, thú vị, tuy đượm chút hài hước nhưng không cay độc, chế giễu bà cụ.
2. Kết luận
 Chơi chữ là biện pháp nghệ thuật lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
II. Các lối chơi chữ
 1. Ví dụ
 (1) ranh tướng – danh tướng
→ hiện tượng gần âm : giễu cợt, châm iếm Nava
 « tiếng tăm » và « nồng nặc »
→ tương phản về nghĩa : đả kích, châm biếm Nava
 (2) Điệp lại phụ âm đầu « m » 
 (3) cá đối – cối đá
 mèo cái – mái kèo
→ nói lái
 (4) sầu riêng (tính từ) : trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân
 sầu riêng (danh từ) : một loại quả ở Nam Bộ
 vui chung (tính từ) : trạng thái tâm lí tích cực của tập thể
→ đồng nghĩa và trái nghĩa
 2. Kết luận
 - Các lối chơi chữ thường gặp :
 + Dùng từ ngữ đồng âm
 + Dùng lối nói trại
 + Dùng cách điệp âm
 + Dùng lối nói lái
 + Dùng từ ngừ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
 - Chơi chữ thường dùng trong uộc sống thường ngày, trong thơ văn (thơ vă trào phúng, câu đối, câu đố…)
III. Luyện tập
 Bài tập 1
 Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang
→ các từ chỉ các loài rắn (có nghĩa gần gũi nhau)
 Bài tập 2
 Những tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau :
thịt, mỡ, dò, nem, chả
nứa, tre, trúc, hóp
→ chơi chữ
Bài tập 3
Bài tập 4
Cam (gói cam) : một loại quả
Cam (khổ tận cam lai): vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp
 (khổ: đắng, tận: kết, cam: ngọt, lai: đến)
→ Lối chơi chữ dùng từ đồng âm
IV. Củng cố
 Khái quát nội dung bài học
V. Hướng dẫn
	1. Học bài, hoàn thành bài tập
 2. Chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ
D. RÚT KINH NGHIỆM
 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết thứ: 60
Tên bài:
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Qua bài này, HS cần:
 - Hiểu được luật thơ luạc bát
 - Thấy được vẻ đẹp của thể thơ truyền thống của dân tộc với những mẫu mực như ca dao, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
 - Có hứng thú tập làm thơ lục bát và phát huy khả năng sáng tạo
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ
 - HS: Chuẩn bị bài mới, Vở ghi, SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I. Ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III.Bài mới
Hoạ

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 20142015 cuc chuan.doc
Giáo án liên quan