Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 13

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức.

- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.

- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.

- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

2. Kĩ năng.

- Đọc- hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Vận dụng iến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

3. Thái độ.

- Phân tích nhân vật trong tự sự, đặc biệt là phần tâm lí nhân vật.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trạng ông Hai mấy ngày sau đó
- Định quay về làng, nhưng làng theo Tây thì phải thù.
- San vợi nỗi buồn với thằng con út. Muốn con phải nhớ đến quê.
- Nhắc đến hình ảnh cụ Hồ → tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng.
→ Tình yêu làng sâu nặng.
2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng được cải chính.
- Bỗng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho con
- Khoe với mọi người nhà ông bị đốt cháy
- Cải chính cái tin ấy.
→ Tâm trạng hả hê, sung sướng. Chia quà cho con, đi khoe nhà bị đốt cháy Niềm tự hào làng mình kháng chiến trung thành với Cách mạng.
→ Tình yêu làng của ông Hai như vậy đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/174.
IV. Củng cố
4. Hướng dẫn tự học
- Học bài, tóm tắt lại đoạn trích. Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện.
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt).
+ Đọc các câu hỏi trong sách và trả lời.
+ Xem lại kiến thức về từ địa phương.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13	 Ngày soan: 6/11/2013
Tiết 63 Ngày dạy: 13/11/2013
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng Việt)
ÔN TẬP TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức về từ địa phương, phụ âm đầu, nguyên âm đôi giữa vần, phụ âm cuối. 
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng những kiến thức đó trong học tập và giao tiếp.
- Củng cố và rèn luyện này được thông qua một văn bản nghệ thuật, hơn nữa văn bản này lại trực tiếp ca ngợi tiếng Việt đẹp giàu, như một chân dung văn hóa của dân tộc về ngôn ngữ nên cần khia thác triệt để khả năng tích hợp của cả hai môn văn và tiếng Việt.
3. Thái độ.
- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, động não, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, Sgk.
- HS: Bài soạn theo yêu cầu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT.
Ma trận.
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đồng chí, Bài thơ về tểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, khúc hát ru…
Nhận biết tác giả
Nội dung
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
10
1
1
10
1
2
20%
Đoàn thuyền đánh cá
Chép khổ thơ đầu, nêu nội dung nghệ thuật của khổ thơ đầu.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
8
80
1
8
80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
8
80%
3
10
100%
* Đề bài:
A/Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1:(1đ) Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho thích hợp?
A (tác phẩm)
B (nội dung)
1. Đồng chí 
2. Bài thơ về tiểu đội xe 
không kính
3. Đoàn thuyền đánh cá
4. Khúc hát ru những em 
bé lớn trên lưng mẹ
a. Hình ảnh những chiến sĩ Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
b. Tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ.
c. Tình đồng chí đồng đội của những người lính trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
d. Niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. 
1.............; 2.................; 3....................; 4........................ .
Câu 2: (1đ) Kể tên tác giả của các tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
B. Tự luận (8đ) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, phân tích nội dung và nghệ thuật chính trong khổ thơ ấy.
2. Đáp án:
* Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền đúng, mỗi câu được 0,25 điểm.
 1- c, 2 – a, 3 – d, 4 – b
Câu 2: Kể đúng mỗi tác giả được 0,25 điểm.
a. Đồng chí – Chính Hữu
b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
c. Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
d. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
* Tự luận: Chép đúng khổ thơ được 3đ.
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi
+ Nội dung: (3đ) Cảnh biển về đêm đẹp như một bức tranh và hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi với khí thế hào hứng, phấn khởi chuẩn bị cho một ngày lao động mới.
+ Nghệ thuật: (2đ) So sánh, liên tưởng.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
GV: Yêu cầu học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm toàn bộ văn bản, chú ý đọc đúng phụ âm đầu, cuối, nguyên âm đôi, dấu hỏi, dấu ngã, từ địa phương. 
GV: Đọc mẫu ba khổ đầu sau đó gọi học sinh thay phiên nhau đọc.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
GV: Chỉ định một học sinh đọc câu 1 sau đó yêu cầu lớp chia 4 nhóm
- Nhóm 1: đọc khổ 1 đến khổ 4
- Nhóm 2 đọc từ khổ 5 đến khổ 8
- Nhóm 3 đọc từ khổ 9 đến khổ 12
- Nhóm 4 đọc các khổ còn lại.
Các nhóm vừa đọc vừa viết đúng các từ có phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm đôi và các từ có dấu hỏi, dấu ngã trong 10 phút, sau đó xung phong trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung.
GV? Khi phát âm em thường sai những lỗi gì? Cách khắc phục?
HS: Chỉ ra lỗi sai của mình và của bạn, sau đó tìm cách khắc phục.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và tìm từ địa phương có trong bài thơ
HS: Xung phong trình bày.
I. Tìm hiểu chung.
- Đọc văn bản “ Tiếng Việt”
II. Nhận xét.
1. Câu 1: Đọc và viết đúng các từ có phụ âm đầu.
- t,m, g, tr, h, kh, s....
2. Đọc và viết đúng từ có phụ âm cuối
- ng,e,i,n,m...
3. Đọc và viết đúng các từ có nguyên âm đôi.
- ươ,iê...
4. Đọc các từ có dấu hỏi, dấu ngã
- Các từ có dấu hỏi: rủ, thổi, lửa...
- Các từ có dấu ngã: sẫm, giữa, đẫm...
5. Tìm từ địa phương có trong bài thơ
- cha, đàng, sớm...
4. Hướng dẫn tự học
- Sưu tầm 3 câu thơ( hoặc bài thơ) ca ngợi tiếng Việt.
- Học sinh rèn luyện ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bằng cách nào?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13	 Ngày soan: 6/11/2013
Tiết 64 Ngày dạy: 14/11/2013
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. 
- Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự.
3. Thái độ.
- Nhận biết và sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm khi nói và viết.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, thảo luận, động não.
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án, SG, một số ví dụ.
- HS: soạn bài theo yêu cầu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới:
- Yêu cầu 1HS đứng lên đối thoại, GV tự nói một mình... và giới thiệu hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK. 
- GV tóm tắt lại nội dung chính.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi SGK trong 3 phút. Sau đó GV hỏi lần lượt theo từng câu để học sinh trả lời.
? Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại.
HS: Trả lời theo nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.: có 2 người phụ nữ nói chuyện, dấu hiệu: gạch đầu dòng ở các câu: “Sao bảo làng Chợ Dầu...” và “Ấy thế... thế đấy”.
- GV nhận xét, sau đó hỏi thế nào là đối thoại? 
GV: Yêu cầu hai học sinh xây dựng một cuộc đối thoại.
HS: Xây dựng cuộc thoại, lớp nhận xét, bổ sung.
? Câu: “- Hà, nắng gớm, về nào...” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.
HS: Xung phong trình bày.
- Ông Hai nói với chính mình vì không có người đáp lại, ông nói bâng quơ để tìm cách thoái lui.
- Phát hiện thêm trong đoạn trích câu “- Cha mẹ tiên sư chúng nó.... một nhát” và “Chúng bay ăn miếng gì.... nhục nhã thế này”.
GV: Giảng, chốt lại sau đó hỏi. Thế nào là độc thoại?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ có sử dụng độc thoại.
HS: Lấy ví dụ, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Chúng ta đã được biết thế nào là đối thoại và độc thoại. Em hãy so sánh giữa đối thoại và độc thoại xem có điểm gì gióng và khác nhau.
HS: Thảo luận trong 2 phút và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Các câu như: “Chúng nó cũng.........bằng ấy tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm (a) và (b)?
- Những câu này là ông Hai hỏi chính mình, diễn ra trong tình cảm của ông vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm, không có gạch đầu dòng.
GV? Thế nào là độc thoại nội tâm?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ có sử dụng độc thoại nội tâm.
HS: Lấy ví dụ, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi trong 2 phút so sánh điểm giống và khác nhau giữa độc thoại và độc thoại nội tâm 
HS: Thảo luận nhóm đôi và trình bày.
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng gì.
- GV nhận xét: đối với diễn biến câu chuyện → tạo không khí, thái độ căm giận của những người tản cư với làng chợ Dầu. Đối với nhà văn: khắc họa sâu sắc tâm trạng nhân vật (đau đớn, dằn vặt) của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc → Làm cho câu 

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan