Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tân Trường (Có đáp án)

Câu 2 (3,0 điểm):

a. Hãy chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động ?

a.1. Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. (Khánh Hoài)

a.2. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam).

b. Hãy xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt đó trong phần trích sau:

Làng quê đang thức giấc. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.

c. Hãy xác định các thành phần câu và cụm chủ - vị dùng mở rộng thành phần câu trong câu văn sau và cho biết cụm chủ - vị đó mở rộng thành phần nào?

Màu lá của bụi cây cảnh lấm tấm như ai vừa vẩy phẩm màu lên.

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tân Trường (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS
t©n Tr­êng
Ngµy 5/8/2015
§Ò KIỂM TRA kh¶o s¸t chÊt l­îng LỚP 7 ®Çu n¨m
N¨m häc: 2015 – 2016
M«n: Ng÷ v¨n 
Thêi gian: 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
C©u 1 (2,0 ®iÓm): Cho phần trích: 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Nêu tên văn bản, tên tác giả của phần trích? 
b. Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.”
Câu 2 (3,0 điểm): 
a. H·y chuyÓn ®æi c¸c c©u chñ ®éng sau thµnh c©u bÞ ®éng ?
a.1. Em buéc con dao dÝp vµo l­ng con bóp bª lín vµ ®Æt ë ®Çu gi­êng t«i. (Kh¸nh Hoµi)
a.2. Mïa xu©n c©y g¹o gäi ®Õn bao nhiªu lµ chim rÝu rÝt. (Vò Tó Nam).
b. Hãy xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt đó trong phần trích sau: 
Lµng quª ®ang thøc giÊc. Mét tiÕng gµ g¸y xa. Mét ¸nh sao Mai ch­a t¾t. Mét ch©n trêi öng ®á phÝa xa. 
c. Hãy xác định các thành phần câu và cụm chủ - vị dùng mở rộng thành phần câu trong câu văn sau và cho biết cụm chủ - vị đó mở rộng thành phần nào?
Màu lá của bụi cây cảnh lấm tấm như ai vừa vẩy phẩm màu lên.
Câu 3 (5,0 điểm):
Hãy chứng minh làm rõ đạo lí của nhân ta trong các câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
----- Hết ----
Tr­êng THCS
t©n Tr­êng
HƯỚNG DẪN CHẤM
§Ò KIỂM TRA kh¶o s¸t chÊt l­îng LỚP 7 ®Çu n¨m
N¨m häc: 2015 – 2016
M«n: Ng÷ v¨n 
C©u 1 (2,0 ®iÓm):
a. (0,5 điểm):
- Nêu đúng tên tác phẩm, tên tác giả, mỗi ý đúng được tối đa 0,25 điểm.
Gợi ý: Tác phẩm: Cảnh khuya; Tác giả: Hồ Chí Minh (Bác Hồ).
b. (1,5 điểm): Bài cảm nhận làm đảm bảo các ý sau, mỗi ý sẽ được tối đa số điểm. Căn cứ điểm tối đa, giám khảo chấm cho các mức chưa tối đa tới 0,25 hoặc chưa đạt là 0 điểm. 
- Kĩ năng (0,25 điểm): Trình bày cảm nhận dưới dạng câu văn dài, nhiều vế câu hoặc đoạn văn ngắn. Các ý sắp xếp theo trình tự nhất định. Viết câu, dùng từ đúng ngữ pháp, mạch lạc, lời văn nhịp nhàng có sức thuyết phục và biểu cảm.
- Nội dung (1,25 điểm): Nêu được nội dung được miêu tả trong câu thơ, dấu hiệu nghệ thuật và tác dụng của nghệ thuật:
Gợi ý: 
+ Là câu thơ thứ ba trong bài thơ, tả cảnh trăng ở rừng - ở chiến khu Việt Bắc. Câu thơ có ba nét vẽ: tầng cao là trăng; tầng giữa là cổ thụ; tầng thấp là hoa. Cả câu thơ đầy ánh trăng lung linh. Câu thơ gợi không gian thanh tĩnh, phải là đêm thanh trăng tròn mới có ánh sáng chan hòa như thế: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
+ Câu thơ dùng lặp lại ba lần từ “lồng”, nhân hóa trăng, cổ thụ và hoa, đã làm câu thơ dào dạt tình cảm. Chữ ‘lồng” còn gợi liên tưởng đến vần thơ cổ cũng tả trăng, hoa (khuyến khích học sinh giỏi). 
+ Câu thơ sử dụng phép tiểu đối: Trăng lồng cổ thụ//bóng lồng hoa, tạo nên bức tranh cân xứng, hài hòa.
Câu 2 (3,0 điểm):
a. (1,0 điểm): Chuyển đổi hợp lí, mỗi câu được 0,5 điểm:
Gợi ý: 
a.1. Lưng con búp bê lớn được (em) buộc con dao díp và đặt ở đầu giường.
a.2. Mïa xu©n, bao nhiêu chim được (cây gạo)gọi đến ríu rít
b. (1,0 điểm):
- Xác định được các câu đặc biệt (0,5điểm): Mét ¸nh sao Mai ch­a t¾t. Mét ch©n trêi öng ®á phÝa xa. 
- Nêu được tác dụng (0,5 điểm): Th«ng b¸o, liÖt kª sù tån t¹i cña sù vËt, hiÖn t­îng trong ®o¹n v¨n (Ánh sao, chân trời).
c. (1,0 điểm):
- Xác định đúng Chủ ngữ, vị ngữ và cụm chủ-vị (0,5 điểm): mỗi ý được 0,25 điểm.
Màu lá của bụi cây cảnh //lấm tấm như ai /vừa vẩy phẩm màu lên.
 c - v
 CN // VN
- Ghi lại được cụm chủ-vị mở rộng thành phần câu, và gọi đúng chức năng của cụm đó, được 0,5 điểm: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm:
+ Cụm chủ -vị: ai /vừa vẩy phẩm màu lên.
+ Dùng cụm c-v đó để mở rộng phụ ngữ sau trong cụm tính từ: lấm tấm như ai /vừa vẩy phẩm màu lên.
Câu 3 (5,0 điểm):
 Bài văn đạt 2 yêu cầu cơ bản sau, mỗi yêu cầu đạt tối đa một số điểm, căn cứ vào đó, giám khảo chấm các mức chưa tối đa tới 0,25 điểm hoặc mức không đạt là 0 điểm. Tổng điểm bài văn là tổng điểm của 2 yêu cầu không làm tròn. Ví dụ; Kỹ năng được 0,5 điểm, nội dung được 3 điểm. Tổng điểm bài văn là 3,5 điểm.
* Yêu cầu kĩ năng (1,0 điểm):
 Làm đúng kiểu bài lập luận chứng minh: làm rõ tư tưởng đạo lý. Bài văn viết có bố cục ba phần rõ ràng, mỗi phần thực hiện một nhiệm vụ cụ thể: Vú dụ: Thân bài giải thích và chứng vấn đề, các ý có liên kết chặt chẽ. Biết dựng đoạn văn theo một cách lập luận, biết liên kết câu đoạn. Biết giới thiệu, trích dẫn, phân tích dẫn chứng. Lời văn mạch lạc, có tính sáng tạo và thuyết phục.
* Yêu cầu về nội dung (4,0 điểm):
 Đảm bảo các ý gợi ý sau:	
A. Mở bài (0,25 điểm):
- Dẫn dắt vấn đề: Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng của tư tưởng nhân nghĩa.
- Nêu vấn đề: Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.
B. Thân bài (3,5 điểm):
* Giải thích khái quátvấn đề (1,0 điểm): Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn được hiểu là: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. Hình tượng người ăn quả và kẻ trồng cây (giải thích nghĩa đen), sau đó dùng kiến thức của mình để giải thích nghĩa bóng (ăn quả là người chịu ơn; kẻ trồng cây là người ghi ơn). Suy rộng ra, câu tục ngữ này muốn răn dạy chúng ta một điều là phải luôn nhớ ơn người đã có ơn với mình.v.v.
* Chứng minh vấn đề (2,5 điểm): Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày: 
+ Từ xưa (1,0đ):
- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh, tục tết thầy học, tết thầy lang. Sau vụ gặt: tết cơm mới (tế thần và biếu bậc trên, những người tri ân cho mình như bố mẹ, nhạc gia, thầy, ông lang)
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bàkính nhớ những người đã khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già.. 
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước.
+ Ngày nay (1,0đ):
- 10/3 các nơi vẫn làm lễ giỗ tổ - Quốc giỗ
- Các bảo tàng . Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ 
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa.
- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề.
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy 
+ Bàn luận (0,5đ): Những kẻ vong ân, bội nghĩa
C. Kết bài (0,25 điểm):
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí, thiêng liêng, là thước đo đạo đức, phẩm chất 
- Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của con người, của đất nước VN.
Lưu ý: Học sinh sẽ có những cách lập luận khác nhau, nhưng làm đúng kiểu bài, sử dụng đúng phương pháp chứng minh, giám khảo linh hoạt khi chấm điểm.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_ngu_van_lop_7_na.doc