Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 9, Tiết 35: Tiếng việt Từ đồng nghĩa

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Củng cố, nâng cao kiến thức về từ đồng nghĩa. Phân biệt các loại từ đồng nghĩa, cách dùng từ đồng nghĩa đúng với mục đích biểu cảm.

. 2. Kĩ năng

 Nâng cao kĩ năng dùng từ đồng nghĩa đã học ở tiểu học.

 3.Tình cảm

 Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Giáo viên: Bảng phụ

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 9, Tiết 35: Tiếng việt Từ đồng nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 4/ 10/ 2010
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 9 : Tiết 35 : Tiếng việt
Từ đồng nghĩa
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Củng cố, nâng cao kiến thức về từ đồng nghĩa. Phân biệt các loại từ đồng nghĩa, cách dùng từ đồng nghĩa đúng với mục đích biểu cảm.
. 2. Kĩ năng 
 Nâng cao kĩ năng dùng từ đồng nghĩa đã học ở tiểu học.
 3.Tình cảm
 Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bảng phụ
 III. Tiến trình bài dạy 
2. Kiểm tra bài cũ: 
?Đặt câu có sử dụng quan hệ từ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa.
-Nêu nội dung ví dụ
?Tìm từ đồng nghĩa với rọi, trông?
-Chốt nội dung cần đạt
?Phân biệt các nghĩa của từ trông?
-Chốt nội dung cần đạt
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến
-Chú ý
-Đọc, chú ý
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
*Ví dụ(sgk)
*Nhận xét
VD1. Các từ đồng nghĩa:
-Trông, nhìn, ngắm, xem.
-Rọi, soi, chiếu.
->Các từ có vỏ âm thanh khác nhau nhưng có cùng nội dung ý nghĩa.
VD2. 
-Trông: Nhìn để nhận biết: Trông từ xa, trông bông hoa này.. 
 Coi sóc giữ gìn: Trông em, trông nhà.
 Mong ngóng, đợi chờ : Trông mẹ về chợ
->Một nhiểu nghĩa có thể thuộc nhiều nhòm từ đồng nghĩa. 
*Ghi nhớ1(sgk. 114)
HĐ2 H/d tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa.
-Đọc ví dụ
-H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập
?So sánh nghĩa từ đồng nghĩa(vd)?
-Đưa ra kết luận
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Chia nhóm, thảo luận
-Trình bày ý kiến
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở
-Đọc bài
II. Các loại từ đồng nghĩa.
*Ví dụ(sgk)
*Nhận xét
VD1.
-Quả, trái : Có cùng sắc thái ý nghĩa-> Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD2.
-Bỏ mạng:Thái độ bất kính với người chết
-Hi sinh: Thái độ tôn kính 
Sắc thái ý nghĩa khác nhau 
 ->Đồng nghĩa không hoàn toàn
*Ghi nhớ2(sgk. 114)
HĐ3 H/d sử dụng từ đồng nghĩa.
-Nêu nội dung bài tập, y/c làm bài.
-Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt.
-Y/cầu đọc ghi nhớ
-Chú ý, làm bài tập
-Trình bày k/quả
-Bổ sung ý kiến
-Chú ý, ghi vở
-Đọc bài
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
*Ví dụ(sgk)
*Nhận xét
Không thể tuỳ tiện thay thế các từ đồng nghĩa trong văn cảnh.
*Ghi nhớ3(sgk.115)
HĐ4 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung bài, y/c làm bài tập
-Nhận xét, chữa bài
-Nêu nội dung bài tập2 và3, y/c làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu nội dung bài tập
-Y/c trình bày bài
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý, làm bài
-Trình bày k/quả
-Chú ý
-Chú ý, làm bài
-Trình bày k/quả
-Chú ý
-Chú ý
-Làm bài
-Chú ý, chữa bài
IV. Luyện tập
*Bài tập 1
Gan dạ- Dũng cảm
Nhà thơ- Thi sĩ
Mổ xẻ- Phẫu thuật
Của cải- Tài sản
Nước ngoài- Ngoại quốc.
*Bài tập 2
-Ra đi ô -Ô tô
-Vi ta min -Pi a nô
*Bài tập 3
VD:
-Bố: Ba, tía, thầy 
-Mẹ: Bầm, bu, u, mệ, má.
*Bài tập5
Ăn : Sắc thái bình thường
Xơi: Sắc thái trang trọng
Chén: Sắc thái xuồng xã
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, h/d làm bài tập 4 ở nhà
4.Dặn dò
Chuẩn bị bài cách lập ý của bài văn biểu cảm.

File đính kèm:

  • docTIET 35.doc
Giáo án liên quan