Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 6, Tiết 22: Tiếng việt Từ Hán Việt

I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Hiểu các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt. Sử dụng tốt từ Hán Việt khi nói,

 viết. Làm tốt bài kiểm tra 15 phút

 2. Kĩ năng

 Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ Hán Việt

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình cảm yêu thích từ Hán Việt, ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Giáo viên: Đề bài, đáp án kiểm tra

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 6, Tiết 22: Tiếng việt Từ Hán Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/ 9/ 2010
Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 6 : Tiết 22 : Tiếng việt
từ hán việt
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Hiểu các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt. Sử dụng tốt từ Hán Việt khi nói,
 viết. Làm tốt bài kiểm tra 15 phút
 2. Kĩ năng 
 Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ Hán Việt 
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu thích từ Hán Việt, ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Đề bài, đáp án kiểm tra 
 III. Tiến trình bài dạy 
ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm của từ Hán Việt?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 Hướng dẫn sử dụng từ Hán -Việt đúng sắc thái 
-Đọc ví dụ 
?So sánh sắc thái biểu cảm
của các từ Hán -Việt (vd)? 
-Chốt nội dung cần đạt
-Đưa ra nội dung cần nhớ
-Chú ý nghe
-So sánh, nhận xét
-Chú ý nghe
-Đọc ghi nhớ
I. Sử dụng từ Hán- Việt 
 1. Sử dụng từ Hán -Việt đúng sắc thái biểu cảm
*Ví dụ (sgk)
*Nhận xét 
VD1.
Sắc thái biểu cảm của từ Hán -Việt:
Phụ nữ : Trang trọng 
Mai táng: 
Từ trần: 
Tử thi:
->Tạo sắc thái tôn kính , tránh cảm giác ghê sợ 
VD2.
Kinh đô, trẫm, bệ hạ, thần, yết kiến: Sắc thái cổ phù hợp với hoàn cảnh lịch sử.
*Ghi nhớ(sgk.82)
HĐ2 Vì sao không nên lạm dụng từ Hán-Việt
-Nêu ví dụ (sgk)
?Vì sao đoạn văn (vd) không nên sử dụng từ Hán-Việt?
-Chốt nội dung cần đạt
-Đưa ra nội dung cần nhớ
-Chú ý
-Trả lời, bổ sung ý kiến
-Chú ý, ghi vở
-Đọc ghi nhớ
II. Không nên lạm dụng từ Hán-Việt
*Ví dụ(sgk.81)
*Nhận xét
Cần dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để sử dụng từ Hán-Việt thích hợp với sắc thái biểu cảm cần thiết
*Ghi nhớ(sgk.83)
HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài
tập 1,2,3 
-Y/c làm bài
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý
-Làm bài tập
-Trình bày kết quả
-Chú ý
II. Luyện tập
*Bài tập 1
-Mẹ, thân mẫu
-Phu nhân , vợ
-Sắp chêt, lâm chung
-Giáo huấn, dạy bảo
*Bài tập 2
Từ Hán-Việt tạo sắc thái trang trọng nên thường dùng đặt tên người, tên địa danh
*Bài tập 3
Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyệt trần
HĐ4 Làm bài kiểm tra 15 phút
I. Đề bài
Chỉ ra đặc điểm giống ,khác nhau của từ Hán-Việt?
 II. Đáp án, thang điểm
 Bài làm cần đạt y/cầu sau:
*Giống nhau: Cả từ thuần việt và Hán- Việt đều có hiện tượng đồng âm, có từ ghép chính phụ và đẳng lập(5đ)
*Khác nhau: Từ Hán -Việt do yếu tố Hán -Việt tạo thành, Từ ghép Hán -Việt có trường hợp tiếng chính đứng sau, tiếng phụ đứng trước.(5đ)
Thang điểm 10
 ý 1: 5 điểm
 ý 2: 5 điểm
 Cộng = 10 điểm
4. Củng cố
-Thu bài kiểm tra
-Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 23.

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc