Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 21, Tiết 85: Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng việt

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/s nắm được:

 -Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai

 -Những đặc điểm của Tiếng Việt.

 -Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

 2. Kĩ năng

 -Đọc-hiểu vản bản nghị luận.

 -Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.

 -Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình cảm yêu mến, lòng tự hào về ngôn ngữ dân tộc.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7.

 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân.

 2. Học sinh:

 Đọc trước nội dung bài, học bài về nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 21, Tiết 85: Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Ngày soạn: 
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..........Sĩ sốVắng...............
Bài 21 : Tiết 85 : Văn bản
sự giàu đẹp của tiếng việt 
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/s nắm được:
 -Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai 
 -Những đặc điểm của Tiếng Việt.
 -Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
 2. Kĩ năng
 -Đọc-hiểu vản bản nghị luận.
 -Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
 -Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu mến, lòng tự hào về ngôn ngữ dân tộc.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân.
 2. Học sinh:
 Đọc trước nội dung bài, học bài về nhà.
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng đoạn văn em yêu thích nhất trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
-Y/c đọc nội dung chú giải về tác giả, tác phẩm.
?Tóm tắt vài nét chính về tác giả Đặng Thai Mai?
?Nêu xuất sứ của văn bản?
-Chú ý nghe.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Trả lời, bổ sung
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
-Đặng Thai Mai (1902-1984). Quê: Nghệ An.
-Nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.
2.Tác phẩm:
Văn bản được trích từ bài nghiên cứu TiếngViệt, một biểu hiện hùng hồn ....dân tộc.(1967)
HĐ2 H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản.
-Giới thiệu giọng đọc, yêu cầu đọc bài.
-Y/c giải thích từ khó( hình thức hỏi đáp).
?Nhận xét đặc điểm thể loại bài văn?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Chỉ ra bố cục, nhận xét?
-Chốt nội dung chính.
-Chú ý nghe, đọc bài
-Nhận xét
-Hỏi đáp chú giải..
-Suy nghĩ, trả lời.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc, chú giải.
2.Thể loại
Nghị luận chứng minh.
3.Bố cục.
-Mở bài: Từ đầu->...thời kì lịch sử.(Nêu luận đề, luận điểm)
-Thân bài: Tiếp theo->.văn nghệ.(Chứng minh luận điểm)
-Kết bài: Phần còn lại (Kết luận về sức sống của tiếng Việt).
HĐ3 H/d tìm hiểu phần 1 văn bản.
-Y/c đọc nội dung đoạn 1 văn bản
?Tìm đọc câu văn mang nội dung khái quát phẩm chất của tiếng Việt?
?Trong đó tác giả đã phát hiện những phẩm chất đáng quí nào của tiếng Việt?
-H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập
?(1)Vẻ đẹp của tiếng Việt được giải thích trên những yếu tố nào?
?(2)Dựa vào căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay?
-Tổng hợp ý kiến, đưa ra kết luận.
?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
-Chốt nội dung cần đạt
-Đọc, chú ý nghe.
-Tìm, đọc.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chia 2 tổ, mỗi tổ 2 nhóm.
-Tổ1 thảo luận câu hỏi 1, tổ 2 thảo luận câu hỏi 1
-Trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
-Tiếng Việt có phẩm chất của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
-Nhịp điệu hài hoà
-Cú pháp tếa nhị, uyển chuyển...
-Diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.
-Thoả mãn yêu cầu của đời sống
văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.
-Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch.Đi từ khái quát đến cụ thể.
-Tác dụng: Giúp lập luận dành mạch, dễ hiểu, dễ theo dõi.
HĐ4 H/d tìm hiểu chi tiết phần còn lại của văn bản
-Y/c đọc phần còn lại của văn bản.
?Để chứng minh tiếng Việt đẹp tác giả dựa trên nhhững đặc sắc nào trong cấu tạo của nó?
?Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận trên những chứng cứ nào?
-Y/c lấy thêm dẫn chứng ngoài bài học.
?Nhận xét cách nghị luận về vẻ đẹp của tếng Việt?
?T/giả đưa ra quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay?Chỉ ra dẫn chứng trong bài?
-Tổng hợp ý kiến, chốt nội dung cần đạt.
?Nhận xét cách lập luận của đoạn văn?
?Những phẩm chất hay, đẹp thuộc những phương diện nào?
-Tổng hợp ý kiến, chốt nội dung cần đạt.
?Thông qua bài học em thấy được những vẻ đẹp nào của tiếng Việt? Vẻ đẹp đó được thể hiện như thế nào trong nghệ thuật lập luận của văn bản?
-Chốt nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ.
-Đọc, chú ý nghe.
-Suy nghĩ trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Trả lời.
-Tìm dẫn chứng, nhận xét.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở
-Đưa ra ý kiến nhận xét
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý, ghi vở.
-Suy nghĩ, trả lời. 
-Bổ sung ý kiến.
-Chú ý, đọc ghi nhớ
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
a.Tiếng Việt đẹp.
-Giầu chất nhạc
-Uyển chuyển trong câu kéo
-ấn tượng của người nước ngoài
-Tiếng Việt có cấu tạo đặc biệt.
-Nghệ thuật lập luận kết hợp chứng cứ và đời sống.
b.Tiếng Việt hay.
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm.
-Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp.
+Từ vựng tăng lên mỗi ngày.
+Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác, 
+Lượng từ vựng không ngừng tăng lên.
-Lí lẽ, chứng cớ khoa học.
-Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức.
-Tiếng Việt hay về phẩm chất nội dung.
*Ghi nhớ (sgk)
 3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài.
H/d chuẩn bị bài ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu.

File đính kèm:

  • docTiet 85.doc
Giáo án liên quan