Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 15, Tiết 64: Văn bản Sài Gòn tôi yêu

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 -H/s cảm nhận được những nét riêng biệt của cảnh sắc, không gian Sài Gòn.

 -Thấy được tình yêu quê hương của tác giả.

 -Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.

 2. Kĩ năng

 Bồi dưỡng khả năng đọc cảm nhận văn bản bút kí giàu chất chữ tình.

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 7941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 15, Tiết 64: Văn bản Sài Gòn tôi yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn:28/11/2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 15 : Tiết 64 : Văn bản
sài gòn tôi yêu.
(Minh Hương)
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 -H/s cảm nhận được những nét riêng biệt của cảnh sắc, không gian Sài Gòn. 
 -Thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
 -Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
 2. Kĩ năng 
 Bồi dưỡng khả năng đọc cảm nhận văn bản bút kí giàu chất chữ tình.
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.
 III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nhà văn Vũ Bằng cảm nhận ntn về mùa xuân miền Bắc?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản.
-Giới thiệu giọng đọc, y/c đọc bài
-Y/c giải thích từ khó.
?Tìm và chỉ ra nội dung bố cục văn bản?
-Chú ý, đọc bài.
-Nhận xét
-Giải thích từ khó (hình thức hỏi đáp)
-Tìm bố cục, trình bày ý kiến.
I. Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc, chú thích.
2.Bố cục. (3 phần)
+Đoạn 1: Từ đầu->tông chi họ hàng: (ấn tượng chung về Sài Gòn).
+Đoạn 2: Tiếp theo->hơn 5 triệu :
(Phong con người Sài Gòn).
+Đoạn 3: Phần còn lại: (Tình yêu của tác giả với Sài Gòn.
HĐ2 H/d tìm hiểu chi tiết văn bản.
?Qua cảm nhận của tác giả Sài Gòn mang vẻ đẹp nào riêng biệt?
?Để gợi tả vẻ đẹp đó tác giả đã so sánh Sài Gòn với những gì?
?Cách so sánh đó có tác dụng gì?
?Em cảm nhận được điều gì từ t/giả đối với Sài Gòn?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Tìm chi tiết gợi tả khí hậu, nhịp sống Sài Gòn?
-Chốt nội dung chính.
?Vì sao tác giả nói ở đây chỉ toàn người Sài Gòn?
-Chốt nội dung chính
?Con người S.Gòn có nét tính cách gì nổi bật?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Phong cách của con người S.Gòn ra sao, có gì đáng quí trong đó?
?Văn bản cho em hiểu thêm điều gì về thành phố Sài Gòn?
-Chốt nội dung cần nhớ
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Trả lời, bổ sung.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
-Trả lời, bổ sung.
-Chú ý,ghi vở.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý nghe, ghi chép.
-Suy nghĩ, trả lời
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Rõ ràng, dân chủ, không mặc cảm, tự ti. Bất khuất trong kháng chiến cứu nước.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Đọc ghi nhớ.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. ấn tượng chung về Sài Gòn.
a. Sài Gòn - thành phố 300 năm vẫn trẻ.
-So với Hà Nội, Huế, Hải Phòng
-So với cây tơ đang độ lớn
-So với vẻ đẹp của cô gái mới lớn.
-> Cách so sánh đa dạng, bất ngờ tô đậm nét trẻ trung của Sài Gòn.
-Qua đó thấy tình cảm nồng nhiệt của nhà văn với Sài Gòn.
b. Thời tiết và nhịp sống Sài Gòn.
-Thời tiết, khí hậu:
Nắng ngọt ngào, gió lộng, trời ui ui buồn bã bỗng trong vắt như thuỷ tinh.
-Nhịp sống :
Phố phường náo động , dập dìu xe cộ, tĩnh lặng vào lúc tinh sương, và đêm khuya...
->Dù thế nào nhà văn vẫn yêu Sài Gòn, vẫn ca ngợi Sài Gòn.
2. Đặc điểm dân cư Sài Gòn
-Toàn người S.Gòn
-Thành phố luôn rộng mở chào đón mọi người.
->Cuộc sống cởi mở, dễ mến, dễ hoà hợp.
-Phong cách bản địa S.Gòn:
+Ăn nói có duyên, tự nhiên
+ít tính toán.
+Chân thành, bộc trực.
+Lối sống khoẻ khoắn, giản dị.
*Ghi nhớ (sgk)
 3.Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài.
H/d chuẩn bị bài ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết luyện tập sử dụng từ..

File đính kèm:

  • docTiet64.doc
Giáo án liên quan