Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 13, Tiết 55: Tiếng việt Điệp ngữ

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 .- Nắm vững khái niệm Điệp ngữ

 - Nhận biết các dạng điệp ngữ

 -Thấy được giá trị của biện pháp tu từ điệp ngữ. Vận dụng vào thực tiễn.

 2. Kĩ năng

 -Bồi dưỡng khả năng nhận biết, sử dụng các dạng điệp ngữ.

 3.Tình cảm

 -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tiếng Việt, ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 13, Tiết 55: Tiếng việt Điệp ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 13: Tiết 55: Tiếng Việt
điệp ngữ
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 .- Nắm vững khái niệm Điệp ngữ 
 - Nhận biết các dạng điệp ngữ
 -Thấy được giá trị của biện pháp tu từ điệp ngữ. Vận dụng vào thực tiễn.
 2. Kĩ năng
 -Bồi dưỡng khả năng nhận biết, sử dụng các dạng điệp ngữ.
 3.Tình cảm 
 -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tiếng Việt, ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, làm bài tập ở nhà
Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ
 III Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là thành ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?
2 .Bài mới: Giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
-Nêu nội dung ví dụ
?Chỉ ra các tiếng, từ được lặp đi lặp lại trong bài tiếng gà trưa?
?Lặp lại như vậy có tác dụng làm gì?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý nghe
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở
-Đọc bài
I. Điệp ngữ và tác dụng cuả điệp ngữ
*Ví dụ (sgk.152)
*Nhận xét
VD1:
-Các điệp ngữ:
Nghe, vì: Lặp 1 từ:
Tiếng gà trưa, này con gà:Lặp 1 cụm từ
VD2:
-Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho lời thơ, gây cảm xúc cho hình ảnh thơ.
*Ghi nhớ (sgk..152)
HĐ2 Tìm hiểu các dạng điệp ngữ
-Nêu nội dung ví dụ
-Hướng dẫn chia nhóm, phát phiếu bài tập.
?Nhận xét phương thức lặp của các điệp ngữ trong ví dụ? (chú ý vị trí các từ , cụm từ được lặp lại trong câu)
-Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt (b.phụ)
-Y/c đọc ghi nhớ2 (sgk.152)
-Chú ý nghe
-Chia nhóm
-Thảo luận, trình bày kết quả.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Chú ý quan sát, ghi vở.
-Đọc ghi nhớ
II. Các dạng điệp ngữ
*Ví dụ (sgk.152)
*Nhận xét
VD1: 	
Nghe xao động nắng trưa....
Nghe bàn chân đỡ mỏi...
-> Điệp ngữ cách quãng
VDa:
.rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh.
Thương em, thương em, thương em....
-> Điệp ngữ nối tiếp
VDb:
.chẳng thấy
Thấy xanh xanhngàn dâu
Ngàn dâu ..
->Điệp ngữ vòng.
*Ghi nhớ (sgk.152)
HĐ3 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung 2 bài tập, gợi ý làm bài.
-Hướng dẫn chia nhóm (mỗi nhóm làm 1 bài tập).
-Lần lượt nhận xét, chữa từng bài tập
-Chú ý nghe
-Chia 3 nhóm
-Thảo luận, làm bài
-Trình bày kết quả
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý, ghi vở
III. Luyện tập
*Bài tập 1
- Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ.....Một dân tộc đã gan góc đứng về phe ....dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
->Nhấn mạnh vào ý chí quyết tâm của dân tộc.
-Người ta đi cấy ..
 Tôi đây đi cấy còn trông .....
Trông trời, trông đất, trông mây.
Trông mưa, trông nắng ,trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm..
->Nhấn mạnh vào tâm trạng phân vân lo lắng của người nông dân.
*Bài tập 2
.......sắp phải xa nhau, có thể sẽ xa nhau(1) mãi mãi......chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ (2) thôi
(1) Điệp ngữ cách quãng
 (2) Điệp ngữ vòng
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập 3 ở nhà.
4 . Dặn dò
Chuẩn bị bài Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

File đính kèm:

  • docTiet 55.doc
Giáo án liên quan