Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 11, Tiết 44: Tập làm văn Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Thấy được vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm.
Củng cố kiến thức , kĩ năng xây dựng bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng
Hình thành, rèn luyện kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm
3.Tình cảm
Giáo dục tính kiên nhẫn, tỉ mỉ khi làm bài văn biểu cảm.
Giáo dục tình cảm kính yêu cua mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị
- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
- Giáo viên: Bài soạn
III. Tiến trình bài dạy
2. Kiểm tra bài cũ: 0
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Ngày soạn: 17/10/2010 Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 11 : Tiết 44 : Tập làm văn các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Thấy được vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm. Củng cố kiến thức , kĩ năng xây dựng bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng Hình thành, rèn luyện kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm 3.Tình cảm Giáo dục tính kiên nhẫn, tỉ mỉ khi làm bài văn biểu cảm. Giáo dục tình cảm kính yêu cua mẹ, người thân. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Bài soạn III. Tiến trình bài dạy 2. Kiểm tra bài cũ: 0 3. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm -Nêu y/c bài tập, hướng dẫn làm bài: -H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập. ?Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ? Nêu ý nghĩa của bài? -Tổng hợp, đưa ra nội dung cần đạt. -Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài: ? Chỉ ra yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn? -Chốt nội dung chính ? Tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả? ? Tình cảm chi phối yếu tố tự sự, miêu tả là gì? -Chốt nội dung cần đạt -Rút ra nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ. -Chú ý nghe -Chia 4 nhóm, thảo luận. -Trình bày kết quả -Nhận xét, bổ sung ý kiến -Chú ý, ghi vở -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến. -Chú ý -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Suy nghĩ, trả lời -Chú ý, ghi vở. -Chú ý , đọc bài I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm *Bài tâp1(sgk.137) -Đoạn 1: Kết hợp tự sự và miêu tả. Trong đó: 2 dòng đầu tự sự, 3 dòng tiếp miêu tả. -Đoạn 2: Kết hợp tự xen lẫn biểu cảm nhằm diễn đạt cảm xúc của tác giả vì già yếu bất lực. -Đoạn 3, 4: Kết hợp cả 3 yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm: +Tự sự: Kể chuyện gió, mây, trời, mền vải, nhà dột, mưa rơi +Miêu tả: Mây tối mực, trời thu mù mịt, mền vải lạnh, mưa dỳa hạt -> Những yếu tố tự sự và miêu tả chi phối yế tố biểu cảm, qua đó nói lên nỗi khổ vì căn nhà dột nát vì bị gió thu phá nát. Nhưng vượt lên nỗi bất hạnh cá nhânnhà thơ bộc lộ niềm khát khao mọi người không phải chịu bất hnhj như mình. *Bài tập 2(sgk.137-138) a. -Đoạn 1: Miêu tả kết hợp tự sự -Đoạn 2: Tự sự -Đoạn 3: Biểu cảm trực tiếp -Nội dung miêu tả, tự sự làm nổi bật tình cảm, cảm xúc. b. -T/cảm chi phối nội dung văn bản là nỗi nhớ, niềm thương yêu, kính phục đối với bố. -> Chi tiết tự sự, miêu tả, biểu cảm được kết hợp hài hoà, không phân biệt rõ ranh giới. *Ghi nhớ(sgk.138) HĐ2 H/dẫn làm bài tập -Nêu nội dung, y/c bài tập. ?Hãy xắp xếp lại trình tựcác sự việc của bài ? ?Trong bài có kể chi tiết các sự việc không? Hãy kể lài đầy đủ hơn theo tưởng tượng của em? -Nhận xét, chữa bài. -Chú ý -Suy nghĩ, làm bài tập -Trình bày -Chú ý, kể chhuyện. -Chú ý, chữa bài. II. Luyện tập *Bài tập 1 -Cảnh gió thu, tai hoạ do gió thu gây ra. -Diễn biến việc ngôi nhà bị tốc mái. -Hành động của lũ trẻ, tâm trạng ấm ức của tác giả. -Cảnh mưa dột, đêm lạnh, nỗi cực khổ của gia đình nhà thơ. -Ước mơ của nhà thổtng đêm mưa rét đó. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, h/d viết bài ở nhà. 4 . Dặn dò Chuẩn bị bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát.
File đính kèm:
- Tiet 44.doc