Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 121

I/.Mức độ cần đạt:

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu .

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức; Giỳp HS:

 - HS qua bài viết đó được chấm, nhận thức rừ và sõu hơn kiểu bài lập luận GT 1 vấn đề XH hoặc VH về các mặt: tỡm hiểu đề bài, tỡm ý, lập dàn ý, phỏt triển, dựng đoạn và liên kết các đoạn thành bài văn hoàn chỉnh.

- Nhận thức rừ hơn về ND và mức độ hiểu biết vấn đề trong đề bài.

- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình ; nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

2. Kĩ năng :

 - Rèn kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu .

 - PT bài làm về các mặt ND và HT diễn đạt.

 - Chữa bài làm theo cỏc chỉ dẫn và nhận xột của GV.

3. Thái độ:Tớch cực, tự giỏc.

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 121, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể loại:
- Văn giải thớch
- Tớnh chất khuyờn nhủ
3. Phạm vi kiến thức:
 - Trong học tập,cuộc sống
II. lập dàn ý:
1. Mở bài: 
2. Thân bài: 
3. Kết bài:
iii. nhận xét
1.. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
IV. CHỮA LỖI
a.Lỗi chính tả
b. Lỗi viết cõu, diễn đạt lủng củng
b Lỗi dùng từ
iv. KẾT QUẢ, TRẢ BÀI:
-Điểm 9: 0 bài
-Điểm 8: 0 bài
-Điểm7->7,5:6 bài
-Điểm6->6,5:12 bài
-Điểm 5: 11 bài
- Điểm 3- 4: 6 bài
 *ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm cụ thể : Dàn ý:
 I/Mở bài: ( 1 đ) 1. Cỏch 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay... - Giới thiệu cõu núi của Lờ-nin:"Học, học nữa, học mói" Cõu núi đó trở thành phương chõm của nhiều người. 2. Cỏch 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lờnin.. - Giới thiệu cõu núi của Lờnin..
 II/Thõn bài: ( 8 đ) A. Giải thớch ý nghĩa lời khuyờn:"Học, học nữa, học mói" ( 3,0 đ) 1. - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tỏi hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giỏo viờn trong nhà trường...- Học (nghĩa búng) là người mỳụn theo kịp đà phỏt triển của xó hội thỡ phải học tập, học khụng ngừng nghỉ, học tập sỳụt đời, khụng chỉ học trong trường học mà cần học mọi lỳc, mọi nơi... (1,0đ)2. Học nữa: học thờm, nõng cao, bổ sung thờm vào những điều đó học được..(1,0đ)3. Học mói: học khụng ngừng, học suốt đời. (1,0đ)B. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mói" ( 2.0đ)1. Kiến thức nhõn loại phỏt triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu khụng học sẽ bị lạc hậu, khụng phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. (1,0đ)2. Học tập để nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao chuyờn mụn để làm việc cú hiệu quả hơn... 1,0đ)C. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả? ( 2đ)1. Phải xỏc định đựơc mục đớch học tập, nội dung học tập và phương phỏp học tập... (1,0đ)2. "Học, học nữa, học mói" là mục đớch của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niờn, học sinh... ( 0,5đ)3. Ta phải học tập trong sỏch vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống... ( 0,5đ)III/Kết bài ( 1,0 đ)- Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ cõu núi của Lờ-nin:"Học, học nữa, học mói"- Rỳt ra bài học cho bản thõn.
(Trỡnh baứy baứi saùch, ủeùp (1,0ủ))
* Yeõu caàu: 
 +Baứi vieỏt phaỷi coự boỏ cuùc roừ raứng, maùch laùc, coự sửù lieõn keỏt giửừa caực ủoaùn, caực yự.
	+ Vieỏt ủuựng chớnh taỷ, duứng tửứ chớnh xaực.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3P)
- Xem lại phần kiến thức làm 1 bài văn giải thớch 
 - Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
 +Đọc và tìm hiểu cỏc vớ dụ .
 +Trả lời câu hỏi trong SGK.
Đề bài: Giải thớch lời khuyờn của Lờ-nin: “Học, học nữa, học mói”
* Dàn ý mẫu 1:
I/Mở bài:1. Cỏch 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu cõu núi của Lờnin:"Học, học nữa, học mói"2. Cỏch 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lờnin - Giới thiệu cõu núi của Lờnin
2. Cỏch 3:- Giới thiệu vai trũ của việc học tập với mỗi người: hết sức quan trọng, khụng học khụng thể thành người cú ớch.
Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập như thế nào? 
( Giới thiệu, trớch dẫn lời khuyờn của Lờ-nin.
II/Thõn bài:a. Giải thớch ý nghĩa lời khuyờn:"Học, học nữa, học mói"
- Lời khuyờn như khẩu hiệu thỳc giục mỗi người cố gắng học tập.
- Lời khuyờn mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mói.
1. - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tỏi hiện kiến thức của học sinh dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giỏo viờn trong nhà trường...- Học (nghĩa búng) là người muốn theo kịp đà phỏt triển của xó hội thỡ phải học tập, học khụng ngừng nghỉ, học tập sỳụt đời, khụng chỉ học trong trường học mà cần học mọi lỳc, mọi nơi...- Học nữa: học thờm, nõng cao, bổ sung thờm vào những điều đó học được.- Học mói: học khụng ngừng, học suốt đời.
- Học tập là cụng việc suốt đời, mói mói. Con người cần phải luụn luụn học hỏi ngay cả khi đó cú được vị trớ nhất định trong xó hội.
b. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mói"?
- Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản ( phải luụn học tập nõng cao để cú kiến thức sõu rộng.
- Biển học mờnh mụng, hiểu biết của con người là nhỏ bộ ( học tập giỳp làm cho tõm hồn, trớ tuệ thờm phong phỳ, gúp phần nõng cao giỏ trị của bản thõn.
- Học tập giỳp ta tồn tại và sống tốt trong xó hội.
- Kiến thức nhõn loại phỏt triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu khụng học sẽ bị lạc hậu, khụng phự hợp với sự phỏt triển của xó hội.
- Học tập để nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao chuyờn mụn để làm việc cú hiệu quả hơn...
- Cuộc sống cú nhiều người tài giỏi, khụng học ( tự làm mất đi vị trớ của mỡnh trong cuộc sống.
c. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?- Phải xỏc định được mục đớch học tập, nội dung học tập và phương phỏp học tập...
- Học ngay từ khi ngồi trờn ghế nhà trường, học trờn lớp, học trong sỏch vở, học từ thầy cụ, bạn bố, cuộc sống.
- Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yờu cầu cụng việc hoặc sở thớch.
- Cú thể học mọi lỳc, mọi nơi.
- Cần cú kế hoạch học tập cụ thể và ý chớ thực hiện kế hoạch đú.
- Áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống.
- "Học, học nữa, học mói" là mục đớch của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niờn, học sinh...
* Liờn hệ bản thõn: Em đó và sẽ học tập như thế nào?
- Ta phải học tập trong sỏch vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống...
III/Kết bài:* Cỏch 1:- Khẳng định sự sõu sắc và đỳng đắn của cõu núi:"Học, học nữa, học mói"- Rỳt ra bài học cho bản thõn.
* Cỏch 1: Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ trong lời khuyờn của Lờ-nin: Đõy là lời khuyờn đỳng đắn và cú ớch với mọi người, đặc biệt là người học sinh.
* Cỏch 2: “Đường đời là cỏi thang khụng nấc chút. Việc học là cuốn sỏch khụng trang cuối”. Mỗi người hóy coi học tập là niềm vui, hạnh phỳc của đời mỡnh.
Đề: Hóy giải thớch cõu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành cụng”
 *Tỡm hiểu đề
 Yờu cầu: 
 +Hỡnh thức: Kiểu bài giải thớch
 +Nội dung: Cõu tục ngữ
*Dàn bài
 - Mở bài: Giới thiệu cõu tục ngữ.(nờu vấn đề cần giaỷi thớch)(1.0đ)
 - Thõn bài:Giai thớch làm rừ vấn đề. 
 + Cõu tục ngữ đó nờu lờn vấn đề gỡ ? (1.5đ) 
.+ “Thất bại” là gỡ ? (1.5đ)
 + “Mẹ thành cụng” là sao (1.0đ)?
 + “Thất bại là mẹ thành cụng” cú nghĩa là gỡ ? (1.5đ)
 + Cú phải thành cụng là phải qua thất bại?( cú dẫn chứng) (1.5đ)
 +Cõu tục ngữ khuyờn chỳng ta điều gỡ ? (1.0đ)
 - Kết bài: Bài học rỳt ra, khẳng định lại lời khuyờn từ cõu tục ngữ. (1.0đ)
HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xột ưu, khuyết điểm.
 -Ưu điểm:
+ Trỡnh bày khỏ đỳng yờu cầu.
+ Đa số HS trỡnh bày về chữ viết khỏ rừ ràng.
-Khuyết điểm:
 + Sai chớnh tả nhiều với cỏc lỗi: ~/?, c/t, n/ng, viết hoa khụng đỳng chỗ 
+ Đa số lời văn cũn vụn về.
+ Một số HS dựng từ chưa chớnh xỏc.
+ Bố cục chưa cõn đối 
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng khắc phục.
-Để làm bài hay, hoàn chỉnh về nội dung và bố cục, phải thực hiện đủ 4 bước:
+Tỡm hỉờu đề, tỡm ý.
+Dàn bài
+Viết bài.
+Đọc lại và sửa bài
-Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sỏch tham khảo.
-Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” (tiếp theo). Ngữ Văn 6/ tập 2
HOẠT ĐễNG 5: Đọc bài mẫu
 -GV chọn hai bài để đọc trước lớp
+ Một bài cú điểm số thấp nhất .
+ Một bài cú điểm số cao nhất
-Đọc xong, gọi HS nhận xột
-GV phõn tớch để HS thấy cỏi hay cỏi chưa hay của bài văn.
a.Hướng dẫn HS học bài
 - Học ghi nhớ và nắm chắc nội dung.
Làm lại tất cả cỏc bài tập.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Nắm được tỏc dụng 
So sỏnh tỏc dụng của dấu chấm phẩy và dấu phẩy.
I. Mức độ cần đạt ;
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ...
Ii trọng tâm kiến thức :
Kiến thức :
- Củng cố những kiến thức đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ...
- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình ; nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ...
iii. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh nhEm hãy xác định yêu cầu của đề ?
- Định hướng: Giải thích
- Nội dung: Học, học nữa, học mãi.
H. Dựa vào yêu cầu của đề, em hãy tìm ý và lập dàn ý ?
 Đánh giá bài làm của học sinh.
- GV nêu câu hỏi 2 trong sgk trang 107.
- Sau đó đánh giá chung ưu, khuyết điểm qua bài làm của học sinh.
Ưu điểm:
- Phần lớn các em nắm được phương pháp làm bài giải thích.
- Biết dùng lý lẽ nêu rõ ràng, giải thích đầy đủ ý cho vấn đề cần giải thích, có dẫn chứng minh hoạ hợp lý.
*Nhược điểm
- Một số em chưa biết làm bài văn giải thích, nên chưa nêu ra được vấn đề cần giải thích, còn viết lan ắc lại những đặc điểm của văn nghị luận giải thích.
III. Bài mới:
* HĐ1: tạo tâm thế : Giới thiệu bài:. 
 - Phương pháp : vấn đáp ,thuyết trình 
* HĐ2+3 +4: Tri giác :( Đọc quan sát ,tóm tắt ) Phân tích ( Tìm hiểu văn bản ).
- Phương pháp, kĩ thuật : Nêu vấn đề , thuyết trình,kỹ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép động não - Thời gian 30 phút
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GC
 Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài làm.
- GV chép đề lên bảng.
H. man, đưa nhiều dẫn chứng, lạc sang chứng minh hơn là giải thích
Đặc biệt ở lớp 7B có một số em quá lười, không có ý thức làm bài: Phước, Trọng, Giang, Chung…….
- Một số bài còn sa vào bình luận .
- Còn sử dụng văn nói trong khi viết.
- Còn sai lỗi chính tả ( 
 Trả bài cho học sinhtự sửa lỗi.
- Học sinh đọc đề bài .
 - Nêu dàn ý đã làm của mình
Nhận xét, bổ sung…
- Học sinh nhận bài và kiểm tra lại, tự sửa lỗi.
I. Đề bài:
Giải thích câu nói của LêNin: “ Học. học nữa, học mãi ”.
* Ưu điểm:
* Khuyết điểm:
 * Hướng dẫn về nhà : 
- Đọc và so sánh với đáp án bài GV đã sửa, mượn của bạn để chữa và bổ sung thêm cho 
 bài văn hoàn chỉnh ý và cách diễn đạt, trình bày….
I. Mức độ cần đạt ;
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ...
Ii trọng tâm kiến thức :
Kiến thức :
- Củng c

File đính kèm:

  • docT121van 7 12- Tră bài số 6.doc