Giáo án Ngũ văn 7
I . Mục đích yêu cầu :
Gi úp HS :
_ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiên liêng,đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái .
_ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người .
II . Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại , di ễn giảng
- SGK + SGV + gi áo án
III . Nộidung và phương pháp lên lớp
1. Ổn định lớp :1-2’
2. Kiểm tra bài cũ :5-7 phút
3. Giới thiệu bài mới.1phút
àn về sự hưởng thức cốm III. Phân tích 1.Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cồm _ Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen của mặt hồ - gợi nhắc đến hương vị của cốm _ Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhậnvề đối tượng ,đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương tơm thanh khiết củacánh đồng lúa 2.Ca ngợi giá trị của cốm Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 98 5 phút Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng ,làm đồ siêu tết của nhan dân ta? Sự hòa hợp tương ứng ấy được phân tích trên những phương diện nào ? Tác giả bình luận ,phê phán thói chuộng ngoại ,bắt trước người ngoài những kẻ giàu có ,vô học ,không biết hưởng thức và trân trọng những sản vật cao quý kín đáo và nhã nhặn của truyền thống dân tộc ta Tác giả bàn về sự hưởng thức cốm như thế nào? _ Cốm thứ quà riêng biệt của đất nước ,thức dâng của những cánh đồng lúa,mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết _ Dùng cốm làm lễ vật siêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa .Thứ lễ vật ấy sánh cùng quả hồng – hòa hợp ,tốt đối – biểu trưng cho sự gắn bó ,hài hòa trong tình duyên đôi lứa + Màu sắc : sắc của hồng – màu ngọc lựu già và cốm – màu ngọc thạch + Hương vị : thanh đạm ,ngọt sắc 3. Sự hưởng thức cốm Ăn cốm là sự hưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ,đấy chính là cái nhìn văn hóa trong ẩm thực cho nên hãy nhẹ nhàng ,trân trọng IV. Kết luận “ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Bằng ngòi bút tinh tế ,nhạy cảm và tấm lòng trân trọng ,tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy 4 Củng cố : 2 phút 4.1.Cốm có giá trị đặc sắc gì? 4.2. Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng ,làm đồ siêu tết của nhan dân ta? 4.3. Tác giả bàn về sự hưởng thức cốm như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Chơi chữ” SGK trang ****************** Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 99 TUẦN 15 TIẾNG VIỆT Bài 13, 14Tiết 58 CHƠI CHỮ I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. _ Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. 2.1.Cốm có giá trị đặc sắc gì? 2.2. Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng ,làm đồ siêu tết của nhan dân ta? 2.3. Tác giả bàn về sự hưởng thức cốm như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 100 15 phút 5 phút 15 phút Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ : Gọi học sinh đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao này? Thầy bói đã chơi chữ bằng cách lợi dụng hiện tượng đồng âm Lợi ở đây có nghĩa là “ thuận lợi ,lợi lộc “ Nhưng đọc đế về sau nhưng răng không còn ta mới thấy được cái ý thích thực của thầy bói ,bà đã quá già rồi tính chuyện chồng con làm gì Câu trả lời của thầy bói là một câu trả lời gián tiếp đợm chút hài hước Chơi chữ như thế nào ? Đọc ví dụ 1 SGK trang 164 em hãy chỉ rõ chơi chữ trong các câu ở ví dụ? 1. Trại ạm. 2. Điệp âm. 3. Nói láy. 4. Từ trái nghĩa. Chơi chữ có những lối nào? Chơi chữ thường được dùng ở đâu? Đọc bài thơ để cho biết tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ? Tiếng nào bài tập 2 chỉ sự gần gũi? Cách nói này có phải là chơi chữ không ? I.Thế nào chơi chữ ? Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. Ví dụ : Chiều chiều nhái lặn chà quơ Chà quơ nhái lặn chà quơ, quơ chà II. Các lối chơi chữ. Có các lối chơi chữ thường gặp là : _ Dùng từ ngữ đồng âm. _ Dùng lối nói trại âm ( gần âm ) _ Dùng cách điệp âm _ Dùng cách nói láy. _ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố. III. Luyện tập 1/ Tác giả vừa chơi đồng âm vừa chơi chữ theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau : các từ chỉ các loại rắn : liu điu, rắn. hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hồ mang. 2/ _ Từ “ thịt” có nghĩa gần gũi với từ “ nem” _Từ “ nứa” có nghĩa gần gũi với từ “ tre, Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 101 trúc” điều là cách nói chơi chữ dùng những từ đồng nghĩa 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Chơi chữ như thế nào ? 4.2. Chơi chữ có những lối nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ôn tập văn biểu cảm” SGK trang ****************** TUẦN 16 ÔN TẬP Bài 14,15Tiết 62 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết về làm bài văn biểu cảm _ Phân biệt bài văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. _ Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. _ Cách diễm đạt trong bài văn biểu cảm. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 102 T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng 10 phút 10 phút 10 phút 11 phút Đọc đoạn văn 5,6,7,9 ,12 và các văn bản trữ tình khác. Hãy cho biết văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm khác nhau như thế nào? Đọc lại văn bản “ kẹo mầm” và cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? Tự sự và miêu tả đóng vai trò gì?Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm gì? Bài “ cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào?Tìm ý và sắp sếp ý như thế nào? GV cho HS tìm ý sắp sếp ý trực tiếp qua bài cảm nghĩ mùa xuân.Sau đó đọc lên GV nhận xét Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào?Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ, em 1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm. _ Văn bản miêu tả nhằm tái hiện lại đối tượng ( người vật, cảnh vật, ) sao cho người ta cảm nhận được nó. _ Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này văn bản biểu cảm thường nói lên biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. 2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm. _ Văn tự sự nhằm kể lại một chuyện ( sự việc) có đầu có đuôi, có nguyên nhân, có diễn biến, kết quả. _ Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nói lên cảm xúc qua sự việc.Do đó tự sự trong văn bản biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lạu ấn tượng sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân kết quả. 3. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm _ Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. _ Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc cảnh vật cụ thể. 4. Các bước làm bài _ Tìm hiểu đề và tìm ý _ Lập dàn bài. _ Viết thành bài văn biểu cảm. Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 103 có đống ý không?Vì sao? HS thống kê lại các biện pháp tu từ mà tác giả đã dùng và nêu tác dụng biểu cảm của nó Từ đó em có thể chứng minh ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ và giải thích lí do. 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm 4.2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm 4.3. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ôn tập tác phẩm trữ tình” SGK trang ****************** TUẦN 16 TIẾNG VIỆT Bài 15,16,17Tiết 67,68 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. _ Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng cơ bản đã được cung cấp và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý tiếp cận một số tác phẩm trữ tình. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giới thiệu bài mới.1 phút I. Ôn tập Hãy nêu tên tác giả tương ứng với tác phẩm? 1. Tên tác giả, tác phẩm _ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Lý Bạch. _ Phò giá về kinh : Trần Quang Khải. _ Tiếng gà trưa : Xuân Quỳnh _ Cảnh khuya : Hồ Chí Minh. _ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê : Hạ Tri Chương. _ Bạn đến chơi nhà : Nguyễn Khuyến. _ Buổi chiểu đứng ở phủ Thiên Trường trông ra : Trần Nhân Tông. _ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá : Đỗ Phủ 2. Sắp sếp tên tác phẩm khớp với nội dung Bïi V¨n Thµnh – Trêng THCS NguyÖt Ên 104 Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả Qua đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư ) Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa khi mới về quê Sông núi nướcnam ( Nam Quốc Sơn Hà ) Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ Bài ca Côn Sơn ( Cô Sơn ca ) Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ ) Tình yêu quê
File đính kèm:
- Giao an tron bo Ngu van 7.pdf