Giáo án Ngữ văn 6 tuần 8 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

 2. Về kỹ năng:

- Lập dàn bài kể chuyện.

- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hịên cảm xúc.

- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.

B. CHUẨN BỊ

- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định

 2. Tổ chức:

3. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra vở soạn của hs.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 8 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
NS:5/10/2013 ND: 7/10/2013
Tiết 29 - Tập làm văn.
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 2. Về kỹ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hịên cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
B. CHUẨN BỊ
- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định
	2. Tổ chức:
3. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra vở soạn của hs.
	3.Bài mới
Giới thiệu vào bài: - Nói là hình thức giao tiếp phổ biến của con người trong cuộc sống. HS chúng ta nói năng rất sinh động ngoài lớp, ngoài trường nhưng khi nói trên lớp thì rất lúng túng vì đó là nói trong môi trường văn hóa. Muốn nói tốt chúng ta phải luyện. Hôm nay, chúng ta “Luyện nói kể chuyện”.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I. Kể chuyện về bản thân:
? Em hãy giới thiệu về bản thân mình để cả lớp được biết?
- Hs dựa vào bài chuẩn bị ở nhà để trình bày.
- Hs khác lắng nghe bổ xung.
- Gv hướng dẫn các em khi giới thiệu về bản thân cần chú ý các điểm sau:
+ Lời chào và lý do giới thiệu.
+ Giới thiệu về tên tuổi và sở thích.
+ Gia đình có mấy người.
+ Bản thân là con thứ mấy trong gia đình.
+ Công việc hàng ngày của bản thân là làm gì.
+ Bản thân có nguyện vọng ntn?
+ Sau cùng là lời cám ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
- Lời chào và lý do giới thiệu.
- Giới thiệu về tên tuổi và sở thích.
- Gia đình có mấy người.
- Bản thân là con thứ mấy trong gia đình.
- Công việc hàng ngày của bản thân là làm gì.
 - Bản thân có nguyện vọng ntn?
- Sau cùng là lời cám ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
II. Kể về gia đình mình:
? Em hãy kể về gia đình em?
- Gv gợi ý cho hs trình bày được các ý sau:
+ Lời chào, lý do kể.
+ Giới thiệu chung về gia đình.
+ Lần lượt kể về từng người trong gia đình, và sở thích của từng người.
+ Tình cảm của mình đối với gia đình.
- Hs dựa vào bài chuẩn bị ở nhà để trình bày.
- Hs khác lắng nghe bổ sung.
- Lời chào, lý do kể.
- Giới thiệu chung về gia đình.
- Lần lượt kể về từng người trong gia đình, và sở thích của từng người.
- Tình cảm của mình đối với gia đình.
5. Thực hành luyện tập:
- TiÕp tôc thùc hiÖn néi dung bµi häc.
	4. Củng cố:
- Qua tiết học các em thấy kĩ năng nói trước tập thể của chúng ta cần phải khắc phục như thế nào?
	5. Dặn dò:
- Luyện nói các đề bài còn lại của bài.
- Chuẩn bị bài mới “Cây bút thần”.
NS:5/10/2013 ND: 7/10/2013
Tiết 30 31- Văn bản.
CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
ĐỌC THÊM.
NS:6/10/2013 ND: 9/10/2013
Tiết 32	 
DANH TỪ
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 _Nắm được các đặc điểm của danh từ.
 _Nắm được các tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
 1.Kiến thức
 - Khái niệm danh từ
 +Nghĩa khái quát của danh từ
 +Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp )
 -Các loại danh từ.
 2.Kĩ năng
 - Nhận biết danh từ trong văn bản
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
 - Sử dụng danh từ để đặt câu.
 B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: - Sgk, sgv.
 2. Học sinh: - Soạn bài, 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại các lỗi dùng từ thường gặp.
- Nhìn vào bài tập ghi ở bảng phụ, hãy tìm các từ được lặp lại (nếu sai thì sửa)
3. Bài mới: 
Ở cấp tiểu học, các em đã được học về danh từ. Vậy các em cần nhớ lại và đối chiếu với kiến thức mới. Danh từ trong văn bản “Em bé thông minh” có rất nhiều. Hôm nay, chúng ta cần tìm hiểu thêm về đặc điểm của danh từ & các nhóm danh từ thường gặp.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
Hướng dẫn hs tìm danh từ trong câu:
- Giáo viên ghi ví dụ lên bảng.
- GVH: Dựa vào hiểu biết về danh từ ở cấp 1. em hãy gạch chân các danh từ trong câu trên.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của danh từ GVH: Tìm các danh từ có các từ đứng trước và đứng sau tạo thành cụm danh từ.
- GVH: Trước và sau danh từ con trâu (được in đậm) có những từ nào?
- GVH: Hai từ trên dùng để làm gì?
- GV chốt ý.
Từ “ba” là số từ (dùng để chỉ số lượng sự vật).
Từ “ấy” là chỉ từ (dùng để trỏ vào vật).
GVH: Trong câu các danh từ thường giữ chức vụ gì? Chức vụ nào được giữ nhiều nhất?
- Giáo viên lưu ý học sinh.
Khi làm VN thì trước danh từ có từ “là”.
- GVH: Em hãy tìm trong văn bản cây bút thần một số danh từ làm CN?
- GVH: Em hãy tìm thêm 1 vài danh từ? Đặt câu với danh từ vừa tìm được.
- GVH: Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ.
- Học sinh đọc ghi nhớ (2 học sinh)
Hướng dẫn hs làm bài tập 
Tổ chức làm bài tập 4
Đọc chính tả cho hs viết Vawb bản Cây bút thần từ đầu đến “ dày đặc các hình vẽ”
- HSTL: Lên bảng gạch dưới các danh từ (vua, làng, thúng gạo, nếp, con trâu, con, lệnh
- Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu ấy, chín con.
- HSTL: Có từ “ba” và từ “ấy”.
- HSTL: Từ “ba” dùng để đếm, từ “ấy” chỉ vào vật
- HSTL: Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu.
- Học sinh tìm và trả lời:
	Cây bút đẹp quá
	Cha mẹ em đều mất sớm.
	Câu chuyện lọt đến tai. 
- HSTL: Nhà, xe, học sinh, bàn,…
Đặt câu: Nhà Lan rất đẹp.
I. Đặc điểm của danh từ.
 1. Cụm danh từ in đậm 
 ba con trâu ấy
số từ Dt chỉ từ 
 2. Các danh từ khác trong câu.
Vua, làng, thúng gạo, nếp, con trâu, con, lệnh. 
3. Ghi nhớ (SGK /86)
II. Luyện tập 
Bài tập 4 
Chính tả nghe viết : Cây bút thần...
4. Củng cố:
Khái niệm danh từ
5. Dặn dò:
- Học ghi nhớ 
- Soạn bài “Ngôi kể & lời kể trong văn tự sự” 

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc