Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung: n/v sv , t.gian, nguyên nhân, k/q & có 3 phần: MB, TB, KB.
2. Kĩ năng: Hs kể một câu chuyện truyền thuyết bằng lời của mình.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra.
III/ Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3/ Dạy bài mới:
Tuần 5 NS: 13/9/2014 Tiết 17-18 ND: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I/ Mục tiêu: Kiến thức:HS viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung: n/v sv , t.gian, nguyên nhân, k/q & có 3 phần: MB, TB, KB. Kĩ năng: Hs kể một câu chuyện truyền thuyết bằng lời của mình. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài. II/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3/ Dạy bài mới: Đề : Kể một câu chuyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của mình. Yêu cầu: 1,Nội dung: Đúng thể loại. Đảm bảo nội dung của truyện.( N/V, S/V, ….) Độ dài không quá 2 trang giấy, bằng lời văn của em. ( không sao chép) 2. Hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Văn viết trôi chảy, lưu loát. Không mắc hoặc mắc rất ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Thang điểm. 9 điểm-10 điểm : làm tốt 2 phần 1,2. 7 điểm-8 điểm : các phần đều khá, văn viết trôi chảy, sai 2-4 lỗi chính tả dùng từ đặt câu. 5 điểm-6 điểm: các phần đều tạm, cách diễn đạt chưa lưu loát, mắc khoảng 5-8 lỗi chính tả , dùng từ đặt câu . - 3 điểm-4 điểm : nội dung chung chung , bố cục chưa rõ. - 1 điểm-2 điểm : viết vài dòng chiếu lệ -0 điểm : không làm bài. 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn: - Soạn bài từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 5 NS: 13/9/2014 Tiết 19 ND: TIẾNG VIỆT : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Kĩ năng: Nhận diện được từ nhiều nghĩa và bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. -Hiểu nghĩa của từ ,hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Thái độ: Lựa chọn cách sử dụng từ và sử dụng từ đúng nghĩa. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án HS: SGK, soạn bài III.Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Nghĩa của từ là gì ? có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? Định hướng trả lời: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. + Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích. 3/ Dạy bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1: -y/c HS đọc bài thơ : Những cái chân Bài thơ có mấy Sv có chân? Những cái chân có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được không ? Có SV nào không có chân? tại sao lại đưa vào trong bài thơ ? Trong 4 SV có chân ,nghĩa của từ chân có gì giống nhau ? Em hãy tra từ điển để tìm thêm nghĩa của từ chân ? Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa. Tìm 1 số từ chỉ có 1 nghĩa Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ? cho HS đọc ghi nhớ . Đọc -Có 4 sv - có -cái võng Ca ngợi anh bộ đội - chân là nơi tiếp xúc với mặt đất. - mũi, đầu… -compa, thước, bút,… → Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa Đọc I/ Từ nhiều nghĩa: 1.Đọc bài thơ ( xem SGK t. 35 ) 2/ Nghĩa của từ chân - chân 1: bộ phận tiếp xúc với mặt đất của cơ thể người hoặc động vật, dùng đề đi đứng. - Chân 2: bộ phận tiếp xúc với mặt đất của SV nói chung ( chân bàn ) - Chân 3: bộ phận gắn liền với 1 sv khác ( chân răng, chân núi ) → “ chân” là từ hiều nghĩa 3/ Từ có 1 nghĩa: com pa, bút, thước… → Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa GHI NHỚ 1 ( SGK T. 36 ) HĐ 2: Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân ? GV giảng : nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc là cơ sở hình thành nghĩa chuyển. nêu 1 số nghĩa chuyển của từ chân ? Nhận xét về mối quan hệ giữa nghĩa chuyển và nghĩa gốc ? Trong 1 câu cụ thể 1 từ được dùng với mấy nghĩa? Trong bài thơ: Những cái chân từ chân được dùng với nghĩa nào ? -cho HS đọc ghi nhớ ( SGK T. 36 ) -Em hãy cho biết từ Xuân trong câu thơ sau được dùng với nghĩa nào?giải thích nghĩa? Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho......càng xuân . -bộ phận tiếp xúc với mặt đất của cơ thể người hoặc động vật, dùng đề đi đứng. Lắng nghe -bộ phận tiếp xúc với mặt đất của SV nói chung ( chân bàn ) - bộ phận gắn liền với 1 sv khác ( chân răng, chân núi ) - nghĩa gốc là cơ sở suy ra nghĩa chuyển, nghĩa chuyển làm phong phú cho nghĩa gốc. - Trong 1 câu cụ thể, 1 từ được dùng với 1 nghĩa. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, ng viết dùng nhiều nghĩa. -nghĩa chuyển Hs đọc -dùng nghĩa chuyển -nghĩa là tươi đẹp. II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên là cơ sở hình thành nghĩa chuyển - Trong 1 câu cụ thể, 1 từ được dùng với 1 nghĩa. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, ng viết dùng nhiều nghĩa. GHI NHỚ 2 ( SGK T. 36 ) HĐ 3: BT 1: Gv hướng dẫn HS làm BT 2, 3 4 HS làm BT BT4 dành cho hs giỏi - Đầu : đầu sông,đầu núi,đầu tàu... - Mũi:mũi thuyền,mũi dao... -Mắt: mắt cây -Tay: tay vịn,tay súng,tay anh chị.. - Lá → lá phổi, lá gan. - Quả → quả tim, quả thận 3/ - Trái banh → đá banh. - Lưỡi cày→ cày ruộng. - Hộp sơn→ sơn của. 4/ - Đang bó lúa → 3 bó lúa - Cuộn bức tranh → 3 cuộn tranh. III/ LUYỆN TẬP. 1. Một sô từ chỉ bộ phận cơ thể có sự chuyển nghĩa. - Đầu : - Mũi: -Tay: -Mắt: 2/ ( SGK T 37 ) Lá → lá phổi, lá gan. Quả → quả tim, quả thận 3/ Trái banh → đá banh. Lưỡi cày→ cày ruộng. Hộp sơn→ sơn cửa. 4/ Đang bó lúa → 3 bó lúa Cuộn bức tranh → 3 cuộn tranh. 4/ Củng cố: Chốt lại nội dung chính từng phần. 5/ Hướng dẫn: -Học thuộc các ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị : Lời văn, đoạn văn tự sự. V/ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 5 NS: 13/9/2014 Tiết 20 ND: TẬP LÀM VĂN : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề & liên kết trong đoạn văn. Kĩ năng: -XD được đoạn văn giới thiệu & kể chuyện sinh hoạt hằng ngày. -Nhận ra các hình thức các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu n/v s/v, kể việc. nhận ra mqh giữa các câu trong đoạn văn & vận dụng để XD đoạn văn giới thiệu n/v & kể việc. 3. Thái độ: HS có ý thức phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản. II/ Chuẩn bị: 1.GV: SGK, giáo án. 2.HS: SGK, soạn bài. III.Phương pháp: -Vấn đáp, thảo luận. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1: y/c HS đọc đoạn 1. Đoạn văn 1 giới thiệu n/v nào ? với s/v gì ? mục đích giới thiệu để làm gì ? Lệnh cho HS đọc đoạn 2. Câu giới thiệu trong đoạn 2 dùng những từ , cụm từ gì ? GV giảng: trong lời văn giới thiệu n/v phải kể theo thứ tự, nếu câu trước nói chung thì câu sau giải thích, cụ thể hóa làm cho ng nghe hiểu được, cảm nhận được . -cho HS đọc đoạn 3. Đoạn 3 kể hành động gì của Thủy Tinh ? Các hành động ấy kể theo thứ tự nào ? Lời văn kể sự việc phải như thế nào ? Lệnh cho HS đọc thầm lại đoạn 1, 2,3. Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính gì ? Tại sao gọi đó là câu chủ đề ? Để dẫn dắt ý chính ấy người kể phải dẫn dắt từng bước bằng cách nào ?(gv giảng) - cho HS đọc ghi nhớ ( SGK T. 59 ) Đọc (1): - giới thiệu Vua Hùng. - Sv: vua Hùng kén rể. - Mục đích: mở truyện , chuẩn bị cho diễn biến tt. (2): - Giới thiệu ST,TT. - SV: tài cao phép lạ. - Mục đích: chuẩn bị cho cuộc tranh tài của 2 thần. -có,người ta gọi chàng là Hs nghe - tt dâng nước lên đánh ST - câu đầu diễn đạt ý chính, các câu tt triển khai ý chính - các hđ ấy kể theo thứ tự trước sau, ng/ nhân, k/q (1) HV kén rể (2) 2 thần đến cầu hôn. (3) TT đánh ST. -thể hiện ý chính của đoạn văn Đọc I/ Lời văn,đoạn văn tự sự: 1/ Lời văn giới thiệu nhân vật (1): giới thiệu Vua Hùng. -Sv: vua Hùng kén rể. -Mục đích: mở truyện , chuẩn bị cho diễn biến tt. (2): - Giới thiệu ST,TT. -SV: tài cao phép lạ. -Mục đích: chuẩn bị cho cuộc tranh tài của 2 thần. → trong lời văn giới thiệu n/v phải kể theo thứ tự, nếu câu trước câu trước nói chung thì câu sau giải thích, cụ thể hóa làm cho ng nghe hiểu được, cảm nhận được . 2/ Lời văn kể sự việc Lời văn kể sv thì kể hành động, việc làm, k/q sự thay đổi do hành động ấy mang lại theo 1 thứ tự. 3/ Đoạn văn Mỗi đoạn văn thường có ý chính diễn đạt thành câu chủ đề, các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích làm cho ý chính nổi lên. GHI NHỚ ( SGK T. 59 ) HĐ 2: - cho HS đọc 3 Đọan văn BT 1. Hãy nêu ý chính của từng đoạn ? gạch dưới các câu chủ đề ? các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào ? BT 3: cho HS làm BT nhanh. GV hướng dẫn: có thể viết lời giới thiệu khác nhau. Nhưng phải giới thiệu N/v BT4:Viết đoạn văn (dành cho hs khá giỏi) Đọc 1/ a/ - chủ đề: cậu chăn bò rất giỏi. - Thứ tự: + C1: hđộng bắt đầu. + C 2: N/x chung về hđộng + C 3,4: hđộng cụ thể b/ - Chủ đề: câu 2. + Quan hệ 2 câu : câu 1 giải thích + dẫn dắt cho việc làm ở câu 2 2/ a/ sai, không theo thứ tự và không có mạch lạc b/ đúng, mạch lạc và theo 1 thứ tự hợp lí. 3/ - Thánh Gióng là 1 vị anh hùng đã chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên ở nước ta. - Tuệ Tĩnh là 1 danh y thời Trần , ông hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh. -hs viết III/ LUYỆN TẬP 1/ a/ - chủ đề: cậu chăn bò rất giỏi. - Thứ tự: + C1: hđộng bắt đầu. + C2: N/x chung về hđộng + C 3,4: hđộng cụ thể b/ - Chủ đề: câu 2. + Quan hệ 2 câu : câu 1 giải thích + dẫn dắt cho việc làm ở câu 2 2/ a/ sai, không theo thứ tự và không có mạch lạc b/ đúng, mạch lạc và theo 1 thứ tự hợp lí. 4/ Củng cố: Nội dung từng phần 5/ Hướng dẫn: -Học thuộc các ghi nhớ -Hoàn thành các bài tập Chuẩn bị : soạn bài Thạch Sanh V/ RÚT KINH NGHIỆM Nhận xét Kí duyệt
File đính kèm:
- giao an van 6.doc