Giáo án Ngữ văn 6 tuần 19 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương. Từ đó thêm yêu, thêm tự hào về quê hương.

- Rèn kĩ năng kể lại một truyện DG nghe được hoặc giới thiệu một trò chơi DG địa phương em thích.

B. CHUẨN BỊ

 GV và HS sưa tầm, ghi chép 1 số câu chuyện (nếu có), trò chơi DG địa phương.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

 1. Ổn định lớp.

 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

 3. Bài mới:

Nội dung phương pháp:

- GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học chương trình địa phương.

- GV cho HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình.

- HS trình bày theo các vấn đề đã nêu trong phần chuẩn bị bài ở nhà.

 + Đại diện nhóm trình bày.

 + Có thể lựa chọn cả 3 hình thức:

• Kể miệng.

• Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm

• Biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian.

- Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học:

 + Nội dung văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, những vẻ đẹp hình thức độc đáo.

 + Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu.

 + Rút ra bài học chung khi học tập chương trình Ngữ văn địa phương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 19 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
NS: 20/12/2013 ND:23/12/2013
Tiết 70-71
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương. Từ đó thêm yêu, thêm tự hào về quê hương.
- Rèn kĩ năng kể lại một truyện DG nghe được hoặc giới thiệu một trò chơi DG địa phương em thích.
B. CHUẨN BỊ
 GV và HS sưa tầm, ghi chép 1 số câu chuyện (nếu có), trò chơi DG địa phương.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới:
Nội dung phương pháp:
- GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học chương trình địa phương.
- GV cho HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình.
- HS trình bày theo các vấn đề đã nêu trong phần chuẩn bị bài ở nhà.
 + Đại diện nhóm trình bày.
 + Có thể lựa chọn cả 3 hình thức:
Kể miệng.
Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm
Biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian.
- Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học:
 + Nội dung văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, những vẻ đẹp hình thức độc đáo.
 + Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu.
 + Rút ra bài học chung khi học tập chương trình Ngữ văn địa phương.
4. Dặn dò
- Tiếp tục sưu tầm các thể loại văn hóa dân gian địa phương.
- Chuẩn bị bài mới.
NS: 22/12/2013 ND:25/12/2013
Tiết 72 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - HS nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài văn của mình.
 - Biết sửa chữa các loại lỗi trong bài làm của mình để rút ra kinh nghiệm cho học kĩ II.
B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Bài mới.
Hoạt động 1: GV cùng HS xây dựng đáp án và dàn ý cho bài làm theo đáp án tiết 67-68
1. Ưu điểm: 
- Đa số các em đã làm đựoc phần trắc nghiệm
- Biết cách giới thiệu một việc làm tốt của bản thân.
- Đảm bảo nội dung, hệ thống các SV chính.
- Đã biết kể theo thứ tự hợp lí.
- Một số bài viết có sự sáng tạo trong cách MB, KB, biết cách lồng ý nghĩa câu chuyện trong khi kể .
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa nắm chắc các kiến thức.
- Một số bài viết trình bày lộn xộn, thiếu khoa học.
- Bài thiếu nhiều SV quan trọng, chưa sáng tạo trong cách kể chuyện.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt .
Hoạt động 3: Chữa lỗi.
Bước 1: Thảo luận theo từng bàn (sửa lỗi cho bài làm của mình và của bạn).
 Trình bày phần thảo luận ( Đại diện các tổ).
Bước 2: GV cùng HS sửa một số lỗi cơ bản.
 Chọn bài, đoạn bài của một số Hs mắc nhiều lỗi tiêu biểu
 HS nhận diện lỗi, đề xuất cách sửa chữa.
Hoạt động 4: Đọc bài viết tốt.
 Đọc bài viết của một số học sinh làm bài tốt
 HS nhận xét, bình ngắn.
3. Về nhà:
Tiếp tục sửa lỗi cho bài viết của mình.
- Đọc, chuẩn bị văn bản Bài học đường đời đầu tiên – Trả lời các câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc