Giáo án Ngữ văn 6 tuần 13 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Khái niệm truyện cười.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển; Lợn cưới, áo mới.

- Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.

- Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ.

- Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên.

2. Kĩ năng.

- Đọc – hiểu văn bản truyện cười Treo biển; Lợn cưới, áo mới

- Phân tích, nhận ra các chi tiết gây cười của truyện, hiểu ngụ ý của truyện.

- Kể lại câu chuyện.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: soạn giáo án, bảng phụ

 - HS: soạn bài

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 13 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: 
 Bài học sâu sắc nhất qua truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng’’
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiếng cười không thể thiếu được trong cuộc sống con người. Tiếng cười được thể hiện trong các truyện cười đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Đó là tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội. Đôi khi qua truyện cười, người bình dân cũng muốn gửi gắm bài học nào đó trong cuộc sống…
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG 
A. VĂN BẢN "TREO BIỂN":
- Đọc chú thích * trong SGK /124
- Em hiểu như thế nào về truyện cười?
* GV giải thích: Hiện tượng đáng cười là hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người đó.
Những truyện cười có ý nghĩa mua vui Þ truyện hài hước, những truyện cười có ý nghĩa phê phán Þ truyện châm biếm.
- GV cho HS đọc văn bản
- Kể tóm tắt lại câu chuyện?
- Truyện này có mấy sự việc? Dựa vào các sự việc đó, em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện.
Hoạt động 3: Phân tích.
- Câu chuyện được bắt đầu bằng sự việc nào?
- Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
- Theo em, biển ghi như vậy hợp lý chưa? vì sao?
- Cái đáng cười nảy sinh khi nào? (có người góp ý).
- Có mấy người góp ý? Góp ý như thế nào?
- Những lời góp ý: cá tươi - cá ươn; hàng cá - hàng hoa đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười?
- Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
 * GV: (góp ý cho cái biển hợp lý, gọn gàng thí dẫn tới cái biển không còn chữ nào phải cất đi Þ sự phi lý ngược đời)
Hoạt động 4: tổng kết
- Ý nghĩa cái cười trong truyện?
- Từ truyện này em có thể rút ra bài học gì?
Hoạt động 5: luyện tập
- Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ làm như thế nào?
- Qua truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ?
- HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc
- HS: Sự việc treo biển, góp ý, tiếp thu
- HS trả lời
+ "ở đây": Thông báo địa điểm của cửa hàng.
+ "có bán": Thông báo hoạt động.
+ "cá": Thông báo mặt hàng bán.
+ "tươi": Thông báo chất lượng hàng
Hợp lí vì đư nội dung cần thiết
Khi có người góp ý
- HS: (nghệ thuật đối lập tạo sự hóm hỉnh)
- HS trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Định nghĩa về truyện cười:
2. Đọc và kể
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Treo biển quảng cáo:
a. Nội dung tấm biển có 4 yếu tố”
+ "ở đây": Thông báo địa điểm của cửa hàng.
+ "có bán": Thông báo hoạt động.
+ "cá": Thông báo mặt hàng bán.
+ "tươi": Thông báo chất lượng hàng
2. Những góp ý về cái biển:
- Có 4 người góp ý về cái biển
III. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản "Lợn cưới, áo mới”
B. Văn bản: Lợn cưới áo mới
- Gọi một HS đọc văn bản
- HS kể lại truyện.
- Truyện có mấy nhân vật? Những nhân vật này có điểm gì giống và khác nhau?
2 nhân vật: + giống: khoe của
 + khác: mức độ khoe
 vật khoe
- Em hiểu như thế nào là khoe của?
 * GV giảng thêm: khoe khoang tỏ ra có của hơn người, đây là thói xấu, hay được biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp.
- Anh thứ nhất có gì để khoe?
- Theo em, một cái áo mới may có đáng để khoe thiên hạ không?
- Anh thứ hai có gì để khoe?
- Có đáng khoe thiên hạ một con lợn làm cỗ cưới không?
- Hai anh kia đã đem những cái rất bình thường để khoe mình có của. Điều đó có đáng cười không? Vì sao?
- Qua sự việc này, nhân dân muốn cười diễu tính xấu gì của người đời?
- Anh có lợn khoe trong tình trạng nào?
- Em hiểu như thế nào là "tất tưởi"?
- Đó có phải là h/c để khoe lợn không? Vì sao?
- Cái cách khoe lợn của anh ta như thế nào?
- Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao?
- Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn bị thừa ra những chữ nào?
- Vì sao anh có lợn lại cố tình hỏi thừa ra như thế?
- Anh áo mới thích khoa của đến mức độ nào?
- Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cười ở chỗ nào?
- Điều bất ngờ gì xảy ra đối với anh áo mới?
- Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta?
- Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cười ở chỗ nào?
* GV: đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ" trong cách khoe của Þ tiếng cười bật ra.
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện? 
- HS đọc
- HS kể 
- HS trả lời
HS: (1 vật bình thường không đáng khoe)
- HS trả lời
Þ Đáng cười, lố bịch, 
Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe của.
- (cưới, của tôi)
- Là trò trẻ con chứ không phải người lớn...)
(sự gặp gỡ của 2 kẻ thích khoe của, nghệ thuật đối xứng và phóng đại)
- HS trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc, kể. 
2. Chú thích:
3. Tìm hiểu chung:
- Truyện có hai nhân vật: anh lợn cưới và anh áo mới
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những của được đem khoe:
- Một cái áo mới may
- Một con lợn để cưới
Þ những cái rất bình thường
Þ Đáng cười, lố bịch, 
Þ Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe của.
2. Cách khoe của:
* Anh lợn cưới:
- Đang tất tưởi chạy tìm lợn sổng
- Hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Mục đích: Khoe lợn, khoe của.
* Anh áo mới:
+ Đứng hóng ở của để dợi người ta khen
+ Kiên trì đứng đợi từ sáng đến chiều.
+ Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi..." 
Þ Điệu bộ lố bịch, tức cười; thừa hẳn một vế.
II. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
4. Dặn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem lại các thể loại văn học dân gian đã học
- Soạn bài: Số từ và lượng từ
- Chuẩn bị ra nháp bài tập 1 - SGk tr130
NS: 10/11/2013 ND: 13/11/2013
Tiết 50
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
* Khái niệm số từ và lượng từ:
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 
2. Kĩ năng.
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ và danh từ chỉ đơn vị.
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết. 
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: bảng phụ, soạn giáo án.
 - HS: đọc kỹ bài.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ: Cụm danh từ là gì?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
NỘI DUNG 
- Đọc câu văn (a) SGK, cho biết các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? Vị trí của những từ này với từ mà nó bổ nghĩa?
- ở VD (b), những từ in đậm có ý nghĩa gì? Các từ này đứng ở vị trí nào?
- GV: Những từ in đậm ta gọi là ST.
-
 Qua 2 VD cho biết thế nào là số từ? Vị trí, ý nghĩa của số từ so với DT mà nó bổ nghĩa?
- Từ “ đôi” trong VD a có phải là số từ không? Vì sao?
-> “ Một đôi” không phải là một số từ ghép vì:
+ Chỉ có thể nói: một trăm con bò
+ Không thể nói: một trăm đôi bò
+ Mà chỉ có thể nói: một đôi bò
=> Số từ khác DT đơn vị qui ước.
- Lấy VD về DT đơn vị qui ước?
- Tìm ST trong một số VB đã học.
- Đặt câu.
- Đọc VD trong SGK và cho biết các từ in đậm trong câu trên có gì giống và khác nghĩa của số từ?
- GV: Những từ in đậm gọi là lượng từ. 
- Qua VD cho biết lượng từ là gì?
- Quan sát VD - xác định CDT và điền vào mô hình CDT có lượng từ. Căn cứ vào mô hình vừa xây dựng có thể chia lượng từ làm mấy loại?
- Tìm thêm những VD về những lượng từ có ý nghĩa tương tự?
GV liên hệ với thực tế: Viết văn, giao tiếp...biết cách vận dụng ST và LT -> hiệu quả cao.
- Đọc, nêu yêu cầu BT 1.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Các từ: “trăm”, “ngàn”, “muôn” được dùng với ý nghĩa ntn?
- So sánh ý nghĩa của “từng” và “mỗi” trong các VD?
a, Đặt câu có chứa ST và LT.
b, Viết đoạn văn ngắn có dùng số từ và lượng từ.
- HS đọc
a, + Hai ® chàng
+ một trăm ® ván cơm nếp, nệp bánh chưng 
+ chín ® ngà, cựa, hồng mao
+ một ® đôi.
=> bổ sung ý nghĩa về lượng cho SV nêu ở DT, đứng trước DT.
b, Sáu ® Hùng Vương
-> Chỉ thứ tự, đứng sau DT.
-> Từ chỉ số lượng , thứ tự của sự vật
 + Chỉ số lượng (đứng trước DT).
 + Chỉ thứ tự (đứng sau DT)
-> Không, là DT đơn vị qui ước (đứng trước DT SV để do lường tính đếm SV).
- Các DT này có thể kết hợp với số từ ở phía trước.
VD : Một yến gạo, một chục trứng, một cặp giò, một đôi hoa tai...
- Lấy VD (cặp, tá, chục,...).
- HS bộc lộ.
- Giống: Đứng trước DT.
- Khác: 
 + Số từ - chỉ số lượng, thứ tự SV.
 + Các từ in đậm : chỉ lượng ít, nhiều của SV.
- HS trả lời. 
- t1: các, T2: hoàng tử những (t1), kẻ (T1), thua trận (s1).
Cả t2, mấy vạn t1. T2 quân sĩ, tướng lĩnh.
+ Hai nhóm:
- Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy...
- Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, từng...
- 1 HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ. 
- một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh): số lượng.
- (canh) bốn, (canh) năm: thứ tự. 
- Các từ : Trăm, ngàn, muôn: chỉ số lượng (rất nhiều và không chính xác).
+ Giống: Đều chỉ lượng phân phối (tách ra từng SV, từng cá thể).
+ Khác:
 * từng: mang nghĩa lần lượt, hết SV này đến SV khác.
* mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể không mang ý nghĩa lần lượt.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
I. Số từ
1. Ví dụ:
a. Các từ: hai, một trăm, chín, một -> bổ sung ý nghĩa về lượng.
- Đứng trước DT.
b. sáu -> Chỉ thứ tự. 
- Đứng sau DT.
2. Ghi nhớ: (SGK).
* Lưu ý: Phân biệt ST với DT đơn vị.
II. Lượng từ.
 1. Ví dụ:
- Các, những, cả mấy 
 -> chỉ lượng ít hay nhiều của SV. 
2. Ghi nhớ: (SGK).
III. Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài tập bổ sung:
4. Củng cố:
 - ST, LT là gì? Sự giống nhau giữa lượng từ và số từ ? 
A. Đều đứng trước danh từ. 
B. Đều thuộc phần đầu trong cụm danh từ. 
C. Đều đứng liền kề với đơn vị gắn với ý nghĩa chỉ số lượng. 
D. Cả ba ý trên. 
5. Dặn dò:
:- Học thuộc ghi nhớ. Tiếp tục hoàn thành bài tập b (bổ sung). Đọc trước bài " Kể chuyện tưởng tượng”.
NS: 10/11/2013 ND: 13/11/2013
Tiết 51, 52: 
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, cách làm bài văn tự sự
- Kiểm tra, đánh giá học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng kể chuyện đời thường.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu mến quê hương.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
I. Đề bài:
 Kể về sự đổi mới của quê hương em.
II. Yêu cầu, biểu điểm:
1 . Nội dung: (7 điểm)
 a. Mở bài (1 điểm)
 Giới thiệu khái quát về quê hương và t

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc