Giáo án Ngữ văn 6 tuần 12 Trường THCS CAO BÁ QUÁT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của truyện Chân, Tay ,Tai ,Mắt Miệng.

-Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện.

 1. Kiến thức: -Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong v.bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.

 -Nét đ ặc sắc của truyện:cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

 2. kĩ năng:

 -Đọc –hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại

 -Phân tích ,hiểu ngụ ý của truyện.

 -Kể lại được truyện

 B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 * Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện “Thầy bói xem voi” và nêu ý nghĩa của truyện?

 * Gợi ý trả lời: Kể tóm tắt: 5 thầy bói mù muốn xem voi, chung tiền biếu người quản tượng để được xem. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi mà khẳng định toàn bộ con voi, dẫn đến xô xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu.

Ý nghĩa truyện: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.

 3. Giảng bài mới:

 * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã rút ra cho mình những bài học bổ ích từ hai truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”.Hôm nay ,các em sẽ tìm hiểu tiếp bài học rút ra từ câu chuyện “Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng”.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 12 Trường THCS CAO BÁ QUÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoa?
- Sau khi nhận ra lỗi lầm của mình, 4 nhân vật đã làm việc trở lại. Họ đã làm việc gì?
Họ hiểu rằng miệng không ăn thì họ cũng không thể sống nổi.
-Từ quan hệ không thể tách rời giữa các nhân vật bộ phận cơ thể người, em hãy chỉ ra ngụ ý của truyện và bài học cho con người?
-Từ mối quan hệ này, truyện khuyên nhủ, răn dạy chúng ta điều gì?
*GV: Chúng ta phải sống thực hiện theo phương châm “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Mỗi hành động lời nói, ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng, cả tập thể.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 116
HĐ3
- Nhắc lại khái niệm về truyện ngụ ngôn?
-Kể tên truyện ngụ ngôn đã học? 3 truyện đó được kể văn vần hay văn xuôi?
* Gv diễn giảng thêm, lấy ví dụ để chứng minh định nghĩa.
* HĐ4: Củng cố:
- Vì sao nói truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là truyện ngụ ngôn? 
Hs chú ý lắng nghe
Hs đọc tiếp
-Hs đọc 1 số chú thích khó
-Hs kể lại ngắn gọn
Hs đọc “…sống được không”.
-Vì họ nhận thấy rằng, mình làm việc mệt nhọc, vất vả quanh năm, còn lão Miệng chỉ ăn,không làm gì.
-Miệng tự lo lấy cái ăn
-Ích kỉ, cá nhân
Hs nghe
-Miệng: đôi môi nhợt nhạt, hàm khô, không buồn nhếch mép. Chân,Tay,Tai, Mắt rã rời mỏi mệt.
+Dùng làm tên riêng cho từng cá thể
+Họ đi đến nhà lão Miệng 
Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy.
-Cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn.
*Hs thảo luận, trình bày:
-Có thể ví cơ thể người như 1 tập thể, 1 cộng đồng … mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tập thể, cộng đồng đó.
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày:
Hs nghe
Hs đọc
-Hs trả lời
-3 truyện được kể bằng văn xuôi
-Hs lắng nghe
- HS trình bày
I.Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể :
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Sự so bì của 4 nhân vật:
-Miệng chỉ ngồi ăn không
-Chân, Tay, Tai, Mắt phải làm
-Để Miệng tự lo lấy cái ăn
"Sự so bì cá nhân, ích kỉ
-Miệng nhợt nhạt 
-Chân, Tay, Tai, Mắt mệt mỏi, rã rời. 
2.Các nhân vật bắt đầu lao động:
-Lão Miệng có ăn dần dần tỉnh lại
-4 nhân vật kia cũng đỡ mệt, khoẻ hẳn.
3/Nghệ thuật
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ
4.Ý nghĩa truyện:
-Cá nhân không thể sống tách rời tập thể mà phải nương tựa, đoàn kết gắn bó với nhau để cùng tồn tại; phải hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
®Ghi nhớ SGK/116
III.Luyện tập:
1.Truyện ngụ ngôn:
2.Tên các truyện ngụ ngôn 
4. Củng cố:
: (1’)
 - Học kĩ bài, nắm chắc ghi nhớ sgk. 
 - Ôn lại phần Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(Từ, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ,danh từ, cụm danh từ).Chú ý kiểm lại phần bài tập luyện tập đã làm.
NS: 2/11/2013 ND:5/11/2013
Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
. 1.Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân tích danh từ, cụm DT. Đặt câu, viết đoạn với cụm DT.
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra.
HS: đọc lại các bài đã học, nắm chắc các kiến thức, giấy, bút để viết bài.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A.Ma trận
 Mức độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
VD cấp độ thấp
VD cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1. Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
Nắm được khái niệm của từ
Nắm được đặc điểm phân loại từ, Vẽ sơ đồ phân loại từ tiếng Việt 
Số câu
Số điểm	
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
0,5
1,0
10%
Số câu 1,5
Điểm:1.25
Tỉ lệ 12,5%
2. Từ mượn
Khái niệm từ mượn, đặc biệt là từ mượn tiếng Hán 
HS hiểu sử dụng từ mượn như thế nào cho hợp lí
Số câu
Số điểm	
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
1
10%
Số câu 5
Số điểm 2
Tỉ lệ:20 %
3. Nghĩa của từ
Nắm được thế nào là nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
giải nghĩa từ, đặt các câu với nghĩa khác nhau trước một từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
0,5
2,0
20%
Số câu 2,5
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 1 5%
4. Chữa lỗi dùng từ.
Lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm và dùng từ không đúng nghĩa
Số câu
Số điểm	
Tỉ lệ %
2
0,75
7,5%
Số câu 3
Số điểm 0,75
Tỉ lệ 7,5%
5. Danh từ
Đặc điểm, cách viết đối với danh từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,25đ
2,5 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5. Cụm danh từ.
Đặc điểm của cụm, cấu tạo của cụm danh từ
 Viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, phân tích cụm danh từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
5%
1
4
40%
Số câu 3
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 4 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15%
2
0,5
5%
2
4
40%
1
4
40%
Số câu 15
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
B.Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: Từ là gì? 
 A. Là tiếng có một âm tiết. B. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Câu 2: Dòng nào sau đây viết đúng qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
 A. Viết hoa tất cả các tiếng. B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành.
 C. Viết hoa toàn bộ từ đầu tiên	 D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Câu văn sau sử dụng bao nhiêu từ mượn?Hôm qua, Dũng phôn cho Hà. 
 A. 0 B. 1 C. 2 D 3
Câu 4: Nghĩa gốc của từ là gì?
 A. Là nghĩa xuất hiện từ đầu, là cơ sở tạo nên nghĩa khác.
 B. Là nghĩa thường dùng của một từ nào đó.	
 C. Gồm cả A và B	
Câu 5: Từ lễ phép được giải thích nghĩa bằng cách nào: lễ phép -> ngoan ngoãn
 A. Đưa ra khái niệm mà từ biểu B. Đưa ra từ đồng nghĩa C. Đưa ra từ trái nghĩa.
Câu 6: Khi nào mắc lỗi dùng từ lặp?
 A. Lặp từ để nhấn mạnh những điều cần nói.
 B. Lặp từ do thiếu chủ động khi chọn từ.
 C. Cả A và B.	
Câu 7. Để tránh lỗi dùng từ không đúng nghĩa ta phải?
 A. Cân nhắc kĩ để hiểu mà dùng B. Không hiểu cần phải tra từ điển C. Tất cả đúng
Câu 8: Những cụm danh từ sau , cụm nào có cấu tạo đầy đủ 3 phần?
 A. Con mèo nhỏ nhà ông em. B. Những người bạn chăm ngoan ấy.
 C. Bạn ấy D. Những con mèo
II. Phần tự luận: (8đ)
Câu 1. (1đ)Theo em sử dụng từ mượn như thế nào cho hợp lí?
Câu 2: .(3đ) Hãy vẽ sơ đồ phân loại cấu tạo từ tiếng Việt .Giải nghĩa các từ : “bàn, chín “ bằng cách nêu đặc điểm về hình dáng, chất liệu, công dụng. Hãy đặt hai câu với nghĩa khác nhau của từ muối?
Câu3: (4đ) Viết một đoạn văn giới thiệu về bản thân mình . Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm danh từ, phân tích mô hình cấu tạo.
C.Đáp án- biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A, Câu 5: B 
Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: B 
II. Phần tự luận :
Câu 1 : Ta chỉ mượn khi tiếng việt chưa có (hoặc chưa hay, chưa phù hợp). 
 Các từ ta có rồi thì không nên mượn. Nếu mượn tuỳ tiện sẽ làm tiếng ta ngày càng nhạt nhoà đi.
Câu 2 : (3 đ) HS cần vẽ sơ đồ phân loại cấu tạo từ tiếng Việt như sau:1 đ
Từ
Từ đơn 
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Giải nghĩa từ : 1 đ
Đặt câu ( 2 câu ) với hai nghĩa khác nhau của từ muối : 1 đ
Câu 3 : (4đ)
Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề, rõ ràng, sạch đẹp và có sử dụng cụm danh từ mà đề yêu cầu, chú ý cần xác định cấu tạo của mô hình cụm đã sử dụng.
Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ nắm chắc kiến thức cơ bản
Tim hiểu lậi đề văn bài viết số 2: Kỉ niệm đáng nhớ thời ấu thơ
Tiết 47 	NS: 4/11/2013 ND:7/11/2013
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Đặc điểm, cách làm bài văn tự sự.
2. Kĩ năng
- Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS tự sửa các lỗi trong bài tập làm văn của mình và rút kinh nghiệm.
3. Thái độ.
- Tích cực, tự giác trong học tập bộ môn.
B. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
*Thời gian: 1'
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp.
 Các em đã học về đặc điểm và cách làm bài văn tự sự. Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học và đánh giá kết quả học tậpcủa mình qua bài các em đã viết…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
- Xđ kiểu bài? Nội dung?
- Nêu dàn bài.
- GV cùng HS xây dựng.
- GV nhận xét ưu, nhược của các em.
- Đa số các em nắm được cách làm bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề.
- Bước đầu đã biết cách làm bài kể chuyện đời thường.
- Một số xây dựng được cốt truyện hợp lí, tình tiết SV chân thật, tự nhiên, xúc động, thể hiện được tình cảm sâu sắc về kỉ niệm.
- Trình bày sạch đẹp, cẩn thận: - Bài viết rõ, bố cục cân đối: 
- Vẫn còn tồn tại một số bài viết sơ sài, sa vào liệt kê, kể lể: 
 - Một số bài viết bố cục chưa rõ ràng.
- Diễn đạt còn vụng về, viết câu sai ngữ pháp, dùng từ thiếu chính xác, mắc nhiều lỗi chính tả. 
- Chọn đọc bài tiêu biểu, công bố điểm.
- Bài khá nhất: 
- Đoạn mở bài, kết bài khá nhất: 
- GV cho HS tập trung chữa các lỗi phổ biến:
+ Bài chưa đúng thể loại kể chuyện.
+ Bài quá sơ sài, sắp xếp các SV lộn xộn.
+ Bài diễn đạt còn vụng về, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- HS trả lời.
- Tự sự.
- Kỷ niệm khó quên.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa chữa các lỗi mình còn mắc phải.
I. Đề bài.
II. Tìm hiểu đề:
 1. Kiểu bài: Tự sự
 2. Nội dung: Kỷ niệm khó quên.
III. Dàn bài.
a. MB: Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc.
b. TB: 
 - Hoàn cảnh làm em nhớ lại kỉ niệm.
 - Kể về kỉ niệm (một lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm được việc tốt, đưa tiễn người thân...)
c. KB: Cảm xúc, bài học.
III. Nhận xét bài làm.
1. ưu điểm :
2. Nhược điểm:
IV. Đọc bài khá. 
V. Sửa lỗi.
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Tiếp tục sửa lỗi cho bài viết của mình.
 - Viết lại bài vào vở sau khi đã chữa lỗi.
 - Chuẩn bị bài viết số 3 kể chuyện đời thường 
NS: 6/11/2013 ND:8/11/2013
Tiết 48 	Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự việc đựoc kể trong kể chuện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
- Đặc điểm, thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.
2. Kĩ năng:
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
B. CHUẨN BỊ
	- GV: chuẩn bị các đề văn.
	- HS: xem đề và lập một số dàn 

File đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc