Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 6
I /Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được thân thể ,sức khoẻ là tài sản đáng quý nhất của mỗi người,cần phải tự chăm sóc,rèn luyện để phát triển tốt.
- ý nghĩa của việc tự chăm sóc,rèn luyện thân thể
-Nêu được cách tự chăm sóc,rèn luyện thân thể của bản thân
2.Thái độ :
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Kỹ năng :
-Biết tự chăm sóc,rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch tập thể dục,hoạt động thể thao.
- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
-Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể
+ các kỹ năng sống cơ bản: xác định mục tiêu,lập kế hoạch,tư duy phê phán.
a tình huống sau: HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè. Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. GV: Nhận xét :mọi công dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm,chống lãng phí GV: Biểu hiện của tiết kiệm. Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ? - Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch...-> Có tác dụng bảo vệ môi trường Quý trọng kết quả lao động của người khác. GV: Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm? -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ GV: Đảng và Nhà nước ta đã có lời tiết kiệm như thế nào? “Tiết kiệm là quốc sách” GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia đình, ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội? - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn. - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động. - Sử dụng điện nước hợp lí. - Phải thực hiện tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc. GV: Trường em đã có những phong trào nào thể hiện sự tiết kiệm? - HS liên hệ Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. HS liên hệ ? Ở trường chúng ta có các việc làm thể hiện sự tiết kiệm như thế nào? ? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? - HS liên hệ GV: Rèn luyện tiết kiệm là đã góp phần vào lợi ích xã hội. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. b. Biểu hiện: - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác. * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện... c. Ý nghĩa: Tiết kiệm là làm giàu cho mình cho gia đình và xã hội.Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. HOẠT ĐỘNG 3:HƯỚNG DẪN HS GIẢI BÀI TẬP Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 Bài tập c: ? Tìm CD, TN nói về tiết kiệm - Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng - Nên ăn có chừng, dùng có mực - Chẳng lo trước, ắt luỵ sau - Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. Kết luận 3.Luyện tập BT a) Đáp án đúng :1,3,4 BT a) Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí đúng mức của cải vật chất 4.Củng cố,dặn dò - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? - Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài 4 : LỄ ĐỘ Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ” IV.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ký duyệt tuần 3 Ngày: Tuần 4 Ngày soạn:25/08/2013 Tiết thứ: 4 BÀI 4: LỄ ĐỘ I/ Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức - Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. - Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Thái độ: Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. 3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh mình. *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phê phán, KN tự tin II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ. 2.HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): - Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào? -Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó? Đáp: - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất,thời gian, sức lực của mình và của người khác. -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ… 3/Bài mới: GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì? - Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì? HS: Trả lời cá nhân. GV: Những hành vi trên thể hiện điều gi? HS: Những hành vi trên thể hiện đức tính lễ độ. HĐ1:HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV. Gọi Hs đọc truyện “Em Thuỷ” Gv: Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà? ->Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà ->Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi ->Mời bà và khách uống trà - >Xin phép bà nói chuyện ->Vui vẽ kể chuyện học, các hoạt động ở lớp của lên đội GV.Khi anh Quang xin phép ra về, Thuỷ có hành động gì? Em nói như thế nào. -> Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại ->Thuỷ tiễn anh ra tận ngõ và nói : “Lần sau có dịp mời anh đến nhà em chơi”. GV: Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Thuỷ? -> Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách, biết tôn trọng bà và khách. -> Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp -> Thuỷ là một HS ngoan cư xử đúng mực, lễ phép. Đó chính là đức tính lễ độ trong con người Thuỷ 1.Truyện đọc “Em Thuỷ” HĐ2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC Đàm thoại với HS tìm hiểu nội dung bài học ?Thế nào là lễ độ? *Thảo luận nhóm. GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: Tìm hành vi thể hiện lễ độ và thiếu lễ độ, ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng... Thái độ Hành vi - Vô lễ - Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá. - Ngông nghênh. - Cải lại bố mẹ. - Lời nói hành động cộc lốc,xấc xược, xâm phạm đến mọi người. - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, học làm sang GV chốt lại. Gv: Có người cho rằng đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?. Gv: hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?. Gv; trái với lễ độ là gì? - Trái với lễ độ là: Nói trống không, ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa.. GV: Tìm những hành vi tương ứng với thái độ Lễ độ và thiếu lễ độ Gv: Vì sao phải sống có lễ độ? Liên hệ thực tế và rèn luyện đức tính lễ độ. ? Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ? - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp. - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ. GV: Ở trường chúng ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Theo em lễ ở đay là gì ? 2.Nội dung bài học a) Khái niêm: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. b)Biểu hiện; - Đi xin phép, về chào hỏi, gọi dạ, bảo vâng.Nói năng nhẹ nhàng.Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác. - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi... * Trái với lễ độ là: Nói trống không, ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa.. c) Ý nghĩa: - mỗi người: Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn. -Xã hội: Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP GV: Cho HS làm bài tập: 1.Bài tập c : 2.Nêu những câu ca dao, TN, DN nói về lễ độ. 3.Đánh dấu (x) vào cột em cho là đúng Hành vi thái độ Lễ độ Không - Biết chào hỏi, thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn - Kính thầy yêu bạn - Chỉ tôn trọng người lớn. - vui vẻ, hoà thuận - Nói trống không, xấc xược. - Lịch sự, có văn hoá. - Nói leo trong giờ học Không nói tục, chửi bậy. 3.BÀI TẬP 1.Bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn. + Muốn trở thành người công dân tốt điều trước hết là phải học đạo dức, lễ phép sau đó mới học đến văn hoá, kiến thức như Bác Hồ đã nói : “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. 2.- Đi hỏi về chào -Học ăn, học nói, học gói, học mở -Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Kính lão đắc thọ. - Lời chào cao hơn mâm cổ 4/ Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài . - Học bài, làm các bài tập còn lại ở sgk - Học kỹ bài cũ - Xem trước bài 5. + Đọc nội dung bài + xem bài tập + sưu tầm ca dao tục ngữ,truyện đọc IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- gdcd6 cua toi.doc