Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 57-62
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
- Những sự việc chớnh trong truyện
- í nghĩa của truyện
- Cách viết truyện gần với viết kí ( ghi chép sự việc) , viết sử ( ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu truyện trung đại Mẹ hiền dạy con
- Nắm bắt và phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện
- Kể lại được truyện
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết tự rèn luyện bản thân để trở thành con ngoan, trò giỏi.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Đọc tài liệu về Mạnh Tử.
2. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra :
- Thế nào là cụm động từ ? Cấu tạo cụm động từ ? cho vớ dụ ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
kết cấu tryuện đơn giản và sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện trung đại - Phõn tớch để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng "con hổ cú nghĩa " - Kể lại được truyện 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh lũng biết ơn đối với những người đó giỳp đỡ mỡnh lỳc khú khăn hoạn nạn. II. ChuẨn bỊ : 1.Thầy: Đọc tài liệu: "Đọc- hiểu văn bản Ngữ Văn 6"- NXBGD 2.Trũ: Soạn bài theo cõu hỏi SGK. III. TiẾN trènh : 1. Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài ) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Cỏc em đó được tỡm hiểu cỏc thể loại truyện: Truyền thuyết, cổ tớch, ngụ ngụ, truyện cười. Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu sang thể loại mới: Truyện trung đại Việt Nam. hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: GV hướng dẫn đọc: Phân biệt rõ lời kể với lời của nhân vật. Chú ý diễn tả sinh động chi tiết hổ đến đón bà đỡ trần đi và chi tiết hổ đến trước ngôi mộ nhảy nhót. GV đọc mẫu một đoạn HS đọc văn bản HS đọc chú thích * - Thế nào là truyện trung đại ? GV lưu ý hs các chú thích 1, 2, 4, 6,10. GV:Văn bản này thuộc thể văn gì ? ( Kể chuyện tưởng tượng ) GV:Văn bản được chia làm mấy đoạn ? ( 2 đoạn ) GV: Quan hệ của 2 đoạn có gì giống nhau ? HS: thống nhất về nghĩa của con người trong cuộc sống GV:Trong đoạn 1 có mấy nhân vật ? HS: 3 nhân vật HĐ2: GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện GV:Nhân vật bà đỡ Trần được giới thiệu như thế nào ? GV giới thiệu thêm về bà đỡ: Xưa có ít bệnh viện, một số người khéo tay tự đỡ đẻ cho người khác-> được mọi người kính trọng. - Cách giới thiệu đó giúp người đọc có cảm giác về truyện ntn ? HS: cảm giác truyện chân thật . GV:Lần đỡ đẻ này của bà Trần có gì khác thường ? HS: trả lời GV:Thái độ , cử chỉ của con hổ đực ntn ? GV:Cách mời của con hổ thể hiện điều gì ? HS: sự chân trọng thân ái GV:Trước việc làm của bà đỡ Trần con hổ đã làm gì ? GV:Thái độ của con hổ khi đáp nghĩa như thế nào ? ( quỳ xuống ) HS quan sát tranh : GV:Em có nhận xét gì về cảnh trong bức tranh ? GV:Cách giới thiệu bác Tiều như thế nào ? HS: tên Mỗ, làm nghề đốn củi GV:Con hổ trán trắng gặp nạn gì ? GV:Bác Tiều đã cứu giúp con hổ như thế nào GV:Hổ đã đền đáp ơn nghĩa ấy bằng cách nào ? ( có miếng ngon hổ biếu bác ) GV:Nhớ ngày giỗ bác Tiều hổ đã làm gì ? ( mang lễ vật – tỏ lòng thương tiếc ) GV:Nghệ thuật chủ yếu của truyện là gì ? Tác dụng của nó ? GV:Truyện có ý nghĩa gì ? HS: trả lời GV:Tìm những câu ca dao, tục ngữ đề cao ân nghĩa ? ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguồn) HS đọc ghi nhớ SGK. GV:Qua tìm hiểu VB em rút ra được bài học gì cho bản thân ? HS: nờu bài học I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu chú thích: * Truyện trung đại: SGK II. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện. 1. Nội dung: a. Ân nghĩa của con hổ thứ nhất đối với bà đỡ Trần . - Bà đỡ Trần: làm nghề đỡ đẻ . - Đỡ đẻ cho hổ . - Con hổ đực lao tới cắp bà đi . - Đáp lại tình nghĩa sâu nặng à tặng bà 1 cục bạc . b. Ân nghĩa của con hổ đối với bác Tiều . - Bác tiều: Làm nghề đốn củi - Hổ bị gặp nạn: Hóc xương bò - Lấy xương hóc giúp hổ - Hổ đền ơn: + Có miếng ngon biếu bác + Khi bác tiều mất: vô cùng thương tiếc. + Ngày rỗ: Mang lễ vật đến. 2. Nghệ thuật: - Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người một cách hư cấu, tưởng tượng. - Truyện đề cao ân nghĩa, trọng đại làm người, khuyến khích điều cần thiết phải có trong con người đó là lòng biết ơn. * Ghi nhớ : sgk . 3. Củng cố: - Đóng vai con hổ thứ nhất kể lại truyện ? - Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? tại sao ? 4. Hướng dẫn : - Học và nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm cõu truyện theo đỳng trỡnh tự cỏc sự việc - Viết đoạn văn phỏt biểu suy nghĩ của mỡnh sau khi học song truyện - Chuẩn bị bài "động từ". Ngày giảng....................... Tiết 59 : ĐỘNG TỪ I. MỤC TIấU : 1.Kiến thức: Giỳp HS : - Khỏi niệm động từ : + í nghĩa khỏi quỏt của động từ +Đặc điểm ngữ phỏp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ , chức vụ ngữ phỏp của động từ ) - Cỏc loại động từ 2. Kĩ năng - Nhận bết động từ trong cõu - Phõn biệt động từ tỡnh thỏi và động từ chỉ hành động , trạng thỏi - Sử dụng động từ để đặt cõu 3. Thỏi độ: - Cú ý thức sử dụng động từ khi núi, viết. II.CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi vớ dụ và bảng phõn loại động từ. 2. HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi sgk . III. TIẾN TRèNH : 1. Kiểm tra: - Đóng vai con hổ thứ nhất kể lại truyện 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Trong chương trỡnh tiểu học, cỏc em đó tỡm hiểu về động từ. Giờ học hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu về động từ, nhưng ở mức độ nõng cao hơn.Đú là đặc điểm của động từ, phõn loại động từ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRề NỘI DUNG HĐ1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đặc điểm của động từ - Trong chương trỡnh tiểu học, cỏc em đó tỡm hiểu về động từ, em hóy nhắc lại thế nào là động từ ? GV treo bảng phụ ghi vớ dụ phần I SGK HS đọc vớ dụ. GV :Tỡm động từ trong vớ dụ trờn ? GV: Nờu ý nghĩa khỏi quỏt của cỏc động từ vừa tỡm được ? GV:Động từ cú đặc điểm gỡ khỏc với danh từ ? GV:Cỏc động từ trờn thường kết hợp với những từ nào ? GV:Danh từ cú kết hợp được với những từ trờn khụng ? (Khụng, danh từ kết hợp với số từ và lượng từ phớa trước, kết hợp với chỉ từ phớa sau ) GV: Động từ cú khả năng giữ chức vụ gỡ trong cõu ? VD : Tụi / học . CN VN GV:Danh từ thường giữ chức vụ gỡ trong cõu ? HS: Làm chủ ngữ GV:Lấy vớ dụ động từ làm chủ ngữ ? Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của người học sinh. GV: Em cú nhận xột gỡ về động từ khi làm chủ ngữ trong cõu ? GV: Qua cỏc đặc điểm trờn của động từ, em thấy động từ khỏc danh từ như thế nào ? động từ cú đặc điểm gỡ ? HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc loại động từ chớnh: HS đọc cõu hỏi 1 SGK GV treo bảng phụ ghi bảng phõn loại Gọi HS lờn bảng điền cỏc động từ vào bảng phõn loại GV:Qua tỡm hiểu em thấy cú mấy loại động từ ? HS: 2 loại: + ĐT tỡnh thỏi: đũi hỏi ĐT khỏc đi kốm . + ĐT chỉ hành động, trạng thỏi: Khụng đũi hỏi động từ khỏc đi kốm. GV:Tỡm thờm những từ cú đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhúm trờn ? HS đọc ghi nhớ sgk . HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. HS đọc yờu cầu bài tập 1 SGK GV cho học sinh thảo luận theo nhúm bàn GV giao nhiệm vụ: Tỡm cỏc động từ trong truyện "Lợn cưới ỏo mới" ? - Thời gian: 4' Đại diện nhúm trỡnh bày /Nhúm khỏc nhận xột GV nhận xột, kết luận. HS đọc truyện vui. GV:Cõu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? HS suy nghĩ, trả lời. I. Đặc điểm của động từ. 1. Vớ dụ: ( sgk ) a. Động từ: đi, đến, ra, hỏi . b. lấy, làm, lễ . c. treo, cú, xem, cười, bảo, bỏn, phải, đề. - ý nghĩa khỏi quỏt của động từ: Chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật. * Động từ khỏc với danh từ: - Động từ kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang, đừng, hóy, chớ. - Thường làm vị ngữ trong cõu. - Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với cỏc từ: đó, đang, sẽ * Ghi nhớ : sgk . II. Cỏc loại động từ chớnh: Bảng phõn loại ĐT khỏc đi kốm phớa sau Khụng đũi hỏi động từ khỏc đi kốm phớa sau Trả lời cõu hỏi làm gỡ ? đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Trả lời cỏc cõu hỏi: Làm sao? Thế nào ? dỏm, toan, định buồn, góy, ghột, đau, nhức, nứt, yờu, vui. * Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập. 1. Bài tập1: Cỏc động từ trong truyện: Lợn cưới ỏo mới: Cú, khỏe, may, đem, ra, mặc, đứng, húng, đợi, cú, đi, khen, thấy, thấy, hỏi, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc. à ĐT chỉ tỡnh thỏi . 2. Bài tập 2: Truyện: "Thúi quen dựng từ" Truyện buồn cười ở chỗ:Đối lập giữa hai động từ: đưa – cầm -> Phờ phỏn thúi tham lam, keo kiệt của con người. 3. Củng cố : - Thế nào là động từ ? động từ cú đặc điểm gỡ ? - Cú mấy loại động từ ? 4. Hướng dẫn : - Học thuộc hai phần ghi nhớ trong SGK. - Đặt cõu và xỏc định chức vụ ngữ phỏp của động từ trong cõu - Luyện viết chớnh tả một đoạn truyện đó học - Thống kờ cỏc động từ tỡnh thỏi và động tứ chỉ hàn động , trạng thỏi trong bài chớnh tả - Soạn bài " Cụm động từ ". ....................................................................................................................................... Ngày giảng............... Tiết 61 : Cụm động từ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - í nghió của cụm động từ - Chức năng ngữ phỏp của cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ củ cụm động từ - í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ 2. Kĩ năng: - Sử dụng cụm động từ 3. Thái độ: - Thấy được vai trò, tác dụng của cụm động từ trong nói, viết. II. Chuẩn bị : 1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I và mô hình cụm danh từ. 2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK III. Tiến trình : 1. Kiểm tra: - Thế nào là động từ ? có mấy loại động từ chính ? cho ví dụ ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Động từ khi kết hợp với một số từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành cụm động từ, vậy cụm động từ là gì, cấu tạo của cụm động từ như thế nào, giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là cụm động từ: GV treo bảng phụ ghi ví dụ HS đọc ví dụ GV:Em hãy tìm các động từ trong ví dụ trên ? HS: đi, ra, hỏi GV: Các từ in đậm trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? HS: đã, nhiều nơi à đi: cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người à ra. GV:Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ? GV: Nếu bỏ những từ in đậm đi thì câu có rõ nghĩa không ? HS: trả lời GV: Cần phải sử dụng các phụ ngữ đó kết hợp với động từ thì mới có ý nghĩa trong câu. Sự kết hợp ấy tạo thành cụm động từ. GV:Em hãy phát triển động từ:(cắt) thành cụm động từ ? HS: đang cắt cỏ ngoài đồng GV: Đặt câu với cụm động từ ấy ? HS: Hằng đang cắt cỏ ngoài đồng. GV:Em có nhận xét gì về hoạt động của cụm động từ trong câu ? GV: Qua tìm hiểu, em hãy cho biết cụm động từ là gì ? Cụm động từ hoạt động ở trong câu như thế nào? HS: phỏt biểu HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của cụm động t
File đính kèm:
- tuan 15.doc