Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14

A.Mục tiêu cần đạt

 *KT: Hiểu sự thống nhất chủ đề trong 1 văn bản; Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề , sự việc trong văn bản tự sự; bố cục bài văn.

 * KN : Tỡm chủ đề, làm dàn bài, viết được phần mở bài cho bài văn tự sự .

được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

 * TĐ : Cú ý thức tìm chủ đề và dàn bài trước khi viết bài.

B. Chuẩn bị

 - GV: Sỏch gv, sỏch gk, giỏo ỏn

 - HS: sỏch gk, bài soạn

C. Tiến trỡnh dạy học

 I. Ổn định tổ chức.

 II. Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là nhân vật trong văn tự ?

 2. Vai trũ của nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ trong văn tự sự ?

 III.Bài mới:

 * Giới thiệu bài

 *Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4 Ngày soạn 1/9
 Ngày dạy : 3/9
 Tiết 14: 
 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
A.Mục tiờu cần đạt
 *KT: Hiểu sự thống nhất chủ đề trong 1 văn bản; Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề , sự việc trong văn bản tự sự; bố cục bài văn.
 * KN : Tỡm chủ đề, làm dàn bài, viết được phần mở bài cho bài văn tự sự .
được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
 * TĐ : Cú ý thức tìm chủ đề và dàn bài trước khi viết bài.
B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch gv, sỏch gk, giỏo ỏn
 - HS : sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là nhõn vật trong văn tự ?
 2. Vai trũ của nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ trong văn tự sự ?
 III.Bài mới:
 * Giới thiệu bài
 *Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
?.Đọc dàn bài văn mẫu (SGK)
?.ý chính của văn bản(nội dung) là gì? ý chính ấy được thể hiện ở những lời nào?Vì sao em biết? Những lời ấy nằm ở đoạn nào trong văn bản?
?.Các SV trong phần tiếp theo triển khai nội dung trên như thế nào?
?Qua đó em biết gì về thái độ của người viết với nhân vật (danh y Tuệ Tĩnh)?
?.Có thể chọn tên gọi nào cho văn bản trong những nhan đề dưới đây:
1.Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
2.Tấm lòng của thầy Tuệ Tĩnh
3.Y đức của Tuệ Tĩnh
4.Tuệ Tĩnh.
* Căn cứ vào nội dung của văn bản sẽ có những cách đặt nhan đề khác nhau nhằm khái quát những khía cạnh khác nhau.
?.Qua VD trên,em cho biết chủ đề của bài văn tự sự là gì?
* Chủ đề thấm nhuần trong SV, mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn của truyện.
?.Đọc văn bản ở bài tập 1-chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào tập trung chủ đề-Gạch dưới câu văn thể hiện điều đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự.
?.Đọc và cho biết bài văn (SGK) có mấy phần?Tên gọi của từng phần?Nhiệm vụ của mỗi phần?
?.Theo em trong 3 phần trên có thể thiếu phần nào được không? Vì sao?
* Phần MB không chỉ giới thiệu nhân vật và SV mà còn có tác dụng kích thích hứng thú cho người đọc.
- Phần KB không chỉ có vai trò nêu SV kết thúc mà còn có nhiệm vụ tạo ấn tượng tốt đẹp gợi liên tưởng thú vị cho người đọc (nghe)
?.Đọc mục ghi nhớ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
?.Xác định lại chủ đề trong truyện " phần thưởng"? Chủ đề nằm ở phần nào trong truyện? Vì sao em biết?
?.Tìm bố cục của truyện?
?.Truyện phần thưởng so với truyện về danh y Tuệ Tĩnh có gì giống và khác nhau?(Về bố cục, cách thể hiện chủ đề)
?.Sự việc trong phần thân bài truyện "Phần thưởng" có gì thú vị?
*Bài tập 2:
?.So sánh cách MB và KB của 2 truyện: "ST-TT"và " Sự tích hồ Gươm"
-> HS đọc 
-> ý chính của văn bản nằm trong 2 câu mở đầu.
Ta biết được nội dung ấy bởi đó chính là điều người viết muốn biểu đạt.
-> Danh y Tuệ Tĩnh bị đặt trước sự lựa chọn. Không chần chừ, ông chọn chữa bệnh cho chú bé gãy chân trước(nguy hiểm). Xong xuôi ông đi ngay để kịp chữa cho nhà quí tộc.
->Thái độ của người viết:Đề cao , ca ngợi.
->+Nhan đề 1: Đề cập đến nhân vật chính trong văn bản.
+Nhan đề 2, 3: Khái quát phẩm chất nhân vật chính(Tuệ Tĩnh)
+Không thể chọn nhan đề 4 vì nó quá chung chung.
->Điều mà người kể muốn biểu hiện-là yếu tố liên kết các phần, các đoạn của bài văn tự sự với nhau.
+Chế giễu thói tham lam của tên quan cận thần,lợi dụng chức quyền để mưu lợi riêng.
+Ca ngợi trí thông minh,lòng trung thành của người nông dân.
-> Bài văn có 3 phần:
+ MB: Giới thiệu nhân vật.(Danh y Tuệ Tĩnh)
+ TB: Diễn biến sự việc.(Hai bệnh nhân : một quí tộc , một nông dân-cậu bé con nhà nông dân nặng hơn.Tuệ Tĩnh chữa cho con nhà nông dân trước)
+ KB: Kể lại SV kết thúc. (Danh y Tuệ Tĩnh vội vã ra đi để kịp chữa cho bệnh nhân nhà quí tộc)
-> Không thể thiếu phần nào vì mỗi phần đảm bảo một nhiệm vụ riêng làm cho câu chuyện liên kết , mạch lạc và dễ hiểu.
->HS đọc ghi nhớ SGK.
-> Chủ đề: ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam ,cậy quyền thế của viên quan nọ. Chủ đề không nằm trong bất kì phần nào mà toát lên từ nội dung câu chuyện. SV tập trung cho chủ đề là câu nói của người nông dân với vua.
->+MB: Giới thiệu tình huống truyện.(Câu 1)
+TB: Diễn biến SV (Các câu tiếp theo)
+KB: SV kết thúc (câu cuối)
->+ Giống: Bố cục 3 phần - các SV sắp xếp theo trình tự thời gian.
+Khác: Chủ đề trong truyện về Tuệ Tĩnh nằm lộ ngay ở phần MB, trong truyện "Phần thưởng" nằm trong suy đoán của người đọc.
-Kết bài của 2 truyện đều hay. Kết bài của truyện về Tuệ Tĩnh có sức gợi, còn truyện "Phần thưởng" bất ngờ , thú vị.
->-Lời đòi hỏi phần thưởng vô lí của viên quan hạch sách dân.
-Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân khiến cho người đọc nghĩ rằng bác biết lệ này, muốn cho nhanh việc
- câu trả lời của người nông dân với vua bất ngờ, ngoài dự kiến của viên quan và người đọc -> Sự thông minh, khéo léo của người nông dân. (Mượn tay nhà vua trừng trị tên quan tham lam).
->a. MB: +Truyện "ST-TT"giới thiệu tình huống truyện, chưa giới thiệu rõ câu chuện.
+Truyện "STHG"giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn đến trả gươm.
b. KB:+Truyện "ST-TT"kết thúc theo lối vòng tròn, chu kì, lặp lại.( mở )
+Truyện "STHG"nêu SV kết thúc (đúng )
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
1.Chủ đề của bài văn tự sự.
-Vấn đề chủ yếu, ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản.
-Chủ đề là điều câu chuyện muốn đề cao, ngợi ca, khẳng định hoặc phê phán , chế giễu.
-Người kể phải chọn SV thích hợp với chủ đề sao cho chủ đề được biểu hiện để người đọc nhận thấy.
-Chọn SV không phù hợp với chủ đề sẽ làm cho bài văn rời rạc ,lạc đề.
2.Dàn bài của bài văn tự sự
a.MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
b.TB: Kể diễn biến sự việc.
c.KB: Kể kết cục sự việc
*Ghi nhớ SGK.
II.Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
 D. Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Xỏc định chủ đề và làm dàn ý cho 1 truyện dõn gian đó học ( tự chọn )
 - Chuẩn bị tiết 15,16.
 Đ. Tự rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docCHU DE.doc
Giáo án liên quan