Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 52

A . MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

+ Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

+ Nội dung ý nghĩa của văn bản.

+ Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

+ Kể được nội dung truyện.

B . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra phần chuẩn bị :

 3. Giới thiệu bài mới: “CRCT” là một truyền thuyết Truyện viết về nội dung gì ? Ý nghĩa ra sao? Co những hình thức nghệ thuật độc đáo nào ?

 

doc81 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nào ?
-Sau đó, TS đới đãi với họ ntn?
-Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu. Hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy? 
*GV kết theo sgv
Qua các chi tiết sự việc vừa tìm hiểu , em thất TS có những phẩm chất gì đáng quí?
-bị 18 nước chư hầu mang binh đánh.
-gãy đàn khiến quân sĩ bũn rũn tay chân.
-nấu niêu cơm đãi kẻ thua trận.
-nêu ý nghĩa
*nghe
*suy nghĩ , trao đởi, nêu ý kiến.
-Đánh tan quân 18 nước chư hầu à được nới ngơi vua
à yêu chuợng hòa bình 
à thật thà, tớt bụng, quý trọng tình nghĩa anh em, có tài năng, đức đợ, dũng cảm , có lòng vị tha, nhân hậu, yêu chuợng hòa bình à xứng đáng được nới ngơi Vua.
à Dẫn…
-Ai là người hãm hại TS suớt câu chuyện ? Em thấy hắn là người ntn?
-LT tượng trưng cho điều gì?
-Kết thúc truyện cho chúng ta suy nghĩ gì về cơng lí xã hợi ?
*Kết lại theo ý nghĩa truyện à cho hs đọc ghi nhớ với các ý chính.
-LT : người xảo trá, lừa lọc, phản bợi, đợc ác…
-điều ác, cái ác à bị sét đánh, hóa bọ hung
-cái ác nhất định bị trừng trị , chiến thắng cuới cùng thuợc về cái thiện.
Lý Thơng : xảo trá, lừa lọc, phản bợi, đợc ác…
à bị sét đánh hóa bọ hung.
à cái ác bị trừng trị. Chiến thắng thuợc về cái thiện à lẽ cơng bằng.
III. Ghi nhớ: 
Luyện tập: đọc và kể lại truyện
Dặn dò:
-Học bài 
CB T23: xem “Chữa lỡi dùng từ”
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 23
CHỮA LỠI DÙNG TỪ 
A . MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
+ Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
+ Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B . HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Giới thiệu bài mới: Khi làm văn , chúng ta thường hay mắc lỡi diễn đạt.Mợt trong những lỡi đó là lặp từ và lẫn lợn giữa các từ gần âm. Tiết học hơm nay giúp …
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
*Hướng dẫn tìm hiểu I
*Cho hs đọc a/68
-Trong đoạn này , chúng ta đã dùng những từ nào nhiều lần ?
-Việc sử dụng những từ giớng nhau ấy có tác dụng gì?
*đọc câu b rời ghi bảng 
-Từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần ?
-Việc lặp đi lặp lại từ ngữ này có tác dụng như câu ako?
-Việc lặp lại như thế làm cho câu văn của ta ntn?
*việc lặp lại 1 từ ngữ làm cho câu văn dài dòng, lủng củng là ta đã mắc lởi lặp từ 
*cho hs sửa lại câu trên
-tre, giữ
-nhấn mạnh , tạo nhịp điệu hài hòa
-truyện dân gian
-khơng
-dài dòng, lủng củng
*Hs sửa
Góp ý, chọn câu đúng làm vd
Lặp từ:
-Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian
à làm câu văn dài dòng , lủng củng … à lặp từ
-Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo.
à Chuyển II
*ghi vd:
-Những từ nào dùng chưa đúng trong các vd trên .
-Em hãy giải thích nghĩa của các từ trên .Khi nào chúng ta mới sử dụng những từ đó ?
-Nguyên nhân nào mình mắc lỡi khi dùng các từ trên ?
-Chúng ta sẽ làm gì để ko mắc lỡi như thế ?
-Qua tiết học hơm nay, các em rút được bài học gì trong việc dùng từ ?
-thăm quan, nhấp nháy
-thăm hỏi…mắt nhấp nháy., đèn nhấp nháy…
-nhớ khơng chính xác từ, lẫn qua từ khác, đó là từ “tham quan”, “mấp máy”.
-Chỉ dùng từ nào mà ta nhớ chính xác ngữ âm.
Lẫn lợn các từ gần âm:
-Ngày mai, lớp tơi đi thăm quan.
à tham quan
-Ơng họa sĩ già nhấp nháy bợ ria mép.
à mấp máy.
-Khi nói , viết phải tránh lặp từ mợt cách vơ ý thức làm cho lời văn trở nên nặng nề, dài dòng.
-Chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác ngữ âm. 
Luyện tập: 1/68,2/69
Dặn dò:
-Học bài , xem bài tập đã sửa.
CB T24: Trả bài viết sớ 1, soạn “Em bé thơng minh”
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 24
TRẢ BÀI VIẾT SỚ 1
Tuần 7 – (T25-28)
Bài 7
Tiết 25+26
Văn bản: 
EM BÉ THƠNG MINH
A . MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
+Hiểu được nợi dung và ý nghĩa truyện.
+ Nắm được một số đặc điểm của kiểu nhân vật người thông minh trong truyện “Em bé thông minh”.
+Kể lại được truyện.
B . HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:	-Cở tích là gì?
	-Những phẩm chất tớt đẹp của Thạch Sanh ?
 3. Giới thiệu bài mới: Truyện cở tích đưa chúng ta đến với sớ phận cuợc đời của 1 sớ kiểu nhân vật …Hơm nay chúng ta đến với văn bản…
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
*Hướng dẫn tìm hiểu I
*Cho hs nhắc lại khái niệm thể loại cở tích
*hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
*Gv cùng hs đọc truyện.
-Cở tích…sgk
*Đọc
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
*Thể loại: cở tích
*Phương thức biểu đạt: tự sự 
*Kiểu nhân vật : người thơng minh
*Dẫn II
*Mở đầu truyện giới thiệu với ta về việc gì ?
-Viên quan đã làm gia để thực hiện lệnh Vua ?
-Hình thức dùng câu đớ để thử tài có phở biến trong truyện cở tích hay ko? VD?
-Tác dụng của hình thức này ntn?
Vua sai quan đi tìm người tài giỏi .
Dùng câu đớ để thử tài nhân vật
Rất phở biến
-Tạo tình huớng phát triển cớt truyện, gây hứng thú hời hợp, thử thách để nh/v bợc lợ tài năng, phẩm chất.
II. Đọc-tìm hiểu văn bản:
*Mở truyện: Vua sai quan đi tìm người tài giỏi giúp nước. 
-Viên quan đã phát hiện ra em bé thơng minh là nhân tài trong trường hợp nào? Em hãy kể lại.
-Cách giải đớ của em bé có gì đợc đáo ?
(gậy ơng đập lưng ơng, lấy cái khơng xác định để giải đáp cái khơng xác định à tài năng ko phụ thuợc vào tuởi tác , đẳng cấp)
-Kể
-Đẩy thế bí về phía người ra câu đớ.
*Diễn biến :
-Viên quan đã tìm được nhân tài là mợt em bé con nhà nơng qua câu hỏi oái oăm , khó trả lời.
-Tiếp theo, em bé đã trải qua thử thách nào ? Em hãy kể lại thử thách đó ?
-Cái khó của câu đớ này là gì ?
-So với làng thì thái đợ của em bé ntn?
-với thái đợ đó, em bé đã dùng cách gì để xử trí câu đớ ?
-Em nghĩ gì về nguyện vọng của em bé?
-Do dâu em bé lại đưa ra nguyện vọng đó ?
(khơn khéo đưa vua và quần thần nhận ra sự vơ lí của mình )
-Kể
-Vơ lí vì trâu đực ko đẻ con…
-Làng lo sợ, em bé thản nhiên
-đưa ra nguyện vọng…
-oái oăm ,phi lí.
-Vua thử tài em bé.
+Nuơi 3 con trâu đực trong 1 năm đẻ thành chín con.
-Đòi vua bắt cha phải đẻ em bé.
à bắt vua nhận ra sự phi lí của mình.
-Lần thử thách tiếp theo đến với em bé ntn?
-Điều đó có thể làm được ko?
-Em bé đã dùng cách gì để giải quyết ?
-Như vậy , để lẫn tránh cái bí, em bé đã làm cách nào?
-Vua bảo dọn 3 cỡ thức ăn từ thịt con chim sẻ.
-Được nhưng khó
-Đưa điều kiện cần thiết đòi vua đáp ứng em mới thực hiện mệnh lệnh.
-tạo ra cái bí đới lập.
-Thịt con chim sẻ dọn thành 3 cở thức ăn.
à khó nhưng làm được.
-Bảo vua cho thợ ren cây kim thành con dao xẻ thịt.
à ko làm được
-Lần thử thách cuới cùng của em bé có nợi dung gì ?
-Lần thử thách này có gì bất ngờ đới với triều đình và sứ giả nước ngoài ?
-Em đã giải đáp câu đớ bằng cách nào ?
-Theo em , ngoài việc đẩy thế bí về phía người ra câu đớ, làm cho người ra câu đớ tự thấy cái phi lí của mình thì những câu đớ của cậu bé thơng minh còn lí thú ở chỡ nào nữa ?
-Truyện được kết thúc ntn?
*Kết à cho hs nêu ý nghĩa truyện.
-xỏ sợi chỉ mảnh vào vỏ ớc dài , xoắn.
-em bé ung dung vừa đùa nghịch vừa giải đớ trong khi các quan …lắc đầu, bó tay…
-hát bài đờng dao….
-làm cho mọi người phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị , hờn nhiên của những lời giải
-theo sgk.
-xâu chỉ qua ruợt ớc
-buợc chĩ và bơi mỡ…
à dựa vào kiến thức đời sớng.
*Kết truyện :
Được phong trạng nguyên …
III> Ghi nhớ : 
Luyện tập: Hs nhắc lại các lần thử thách và giải đáp của em bé à kể lại được truyện.
Dặn dò:
-Học bài 
CB T27: Xem “Chữa lỡi dùng từ (t.t)”
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 27
CHỮA LỠI DÙNG TỪ (t.t)
A . MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
+ Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
+ Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
B . HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:	-Lặp từ là gì?
	-Nguyên nhân nào ta mắc lỡi lặp từ ?
	Cách sửa:
 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài viết sớ 1 , các em thấy khi diễn đạt , chúng ta còn mắc nhiều lỡi về cách dùng từ .Hơm nay chúng ta lại tiếp tục…
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
*Lần lượt cho hs ơn lại các lỡi về việc dùng từ đã học các tiết trước : lặp từ, lẫn lợn từ gần âm.
à lỡi dùng từ khơng đúng nghĩa.
*Cho hs đọc các câu có lỡi sai.
-Yêu cầu phát hiện lỡi đã dùng sai trong câu (gạch chân)
*Gợi ý hs giải nghĩa các từ dùng sai.
*Cho hs trao đởi , bàn bạc tìm những từ th

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 cktkn rat hay.doc
Giáo án liên quan