Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2007 - 2008 - Tiết 1 đến tiết 140
A. MỤC TIÊU :
- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy.
- Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.
- Kể được hai truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài Mới :
VĂN BẢN: CON RỒNG, CHÁU TIÊN
à mẹ dọn nhà ra gần chợ. Nhà gần chợ, con bắt chước cách buôn bán điên đảo à dọn nhà cạnh trường. Nhà gần trường, con bắt chước học tập lễ phép à mẹ nói đây là chỗ ở được. Con hỏi giết lợn làm gì, mẹ lỡ mồm nói đùa bèn đi mua thịt lợn cho con ăn thật. Con bỏ học đi chơi, mẹ cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt dạy con. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở: Gần nghĩa địa à gần chợ à gần trường học. ố Muốn con trở thành người tốt, tạo cho con môi trường sống tốt đẹp. 2. Dạy con bằng ứng xử hàng ngày : Không nói dối con à Dạy con tính thật thà à Thái độ khéo léo Cắt đứt tấm vải đang dệt à Dạy con học hành chăm chỉ àthái độ kiên quyết, nghiêm khắc. 3. ý nghĩa của truyện : Ca ngoi công lao dạy dỗ của người mẹ, thương con chưa đủ và phải biết dạy con Mẹ là tấm gướng sáng về tình thương và cách dạy con. Cốt truyện, nhân vật đơn giản Xây dựng chi tiết giàu ý nghĩa Dùng chuyện người thật, việc thật để giáo dục con người. à Tính chất giáo huấn rất rõ ràng và sâu sắc. * Rút kinh nghiệm : Tiết 63 : tính từ và cụm tính từ Ngày soạn : Ngày dạy : a. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nắm được đặc điểm của tính từ, cấu tạo của cụm tính từ Biết nhận diện, sử dụng tính từ và cụm tính từ B. Chuẩn bị của GV- HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV – HS Nội dung Bước 1 : kiểm tra bài cũ Làm bài tập số 1,2 SGK * 148 Làm bài tập số 4 SGK * 149 Bước 2 : Bài mới GV : Tìm tính từ trong các câu ở bài tập 1 phần I SGK*153-154. Xếp vào 2 cột: đặc điểm, tính chất. HS : Đọc, trả lời GV : So sánh với động từ : Về khả năng kết hợp với “ đã” “sẽ” “đang” “ cũng” “vẫn” ? “ hãy” “đừng” “ chớ” ? Về khả năng hoạt động trong câu? GV : Trong số các tính từ tìm được ở phần I, những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất , hơi, khá, lắm, quá,? < HS : Từ “ bé, oai” có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ. HS : vẽ mô hình và điền các cụm tính từ in đậm vào mô hình. GV : Gọi một số học sinh lên đặt một số cụm tính từ với các từ ngữ phụ trước, phụ sau khác nhau. VD : - rất xinh xắn Còn trẻ như một thanh niên Vẫn khoẻ như ngày nào Ngoan ngoãn quá à NX về tác dụng của phụ ngữ trước và sau cụm tính từ? HS : Trong cụm tính từ: Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian ( đã, đang, sẽ,..), sự tiếp diễn tương tự ( lại, còn,..), mức độ của đặc điểm( rất, quá,), khẳng định hay phủ định (không, chưa, chẳng,.. ) Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí (này, kia, ấy, nọ,..) sự so sánh ( như,..) , mức độ ( lắm , quá, ), phạm vi hay nguyên nhân. Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập Gợi ý : Các tính từ thuộc kiểu cấu tạo nào? ( kiểu từ gì?) kiểu từ này thường có tác dụng như thế nào? Hình ảnh các tính từ trên gợi ra có lớn lao, khoáng đạt không? Các sự vật được đem so sánh với con voi là những sự vật như thế nào? Tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? . I . Đặc điểm của tính từ: Vd: bé, oai à chỉ đặc điểm vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi à chỉ tính chất Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. Có thể kết hợp với “ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với “ hãy, đừng, chớ” hạn chế. Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. à Ghi nhớ 1 : SGK *154 II. Các loại tính từ : 1. Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với tính từ chỉ mức độ ) Vd: rất bé, hơi vàng, 2. Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ ) Vd : xanh ngắt, vàng hoe, III. Cụm tính từ : Mô hình cấu tạo : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Vốn đã rất Yên tĩnh nhỏ sáng lại vằng vặc Ghi nhớ 2 : SGK * 155 IV . Luyện tập : Bài 1 SGK *155 Tìm cụm tính từ: sun sun như con đỉa chằn chẵn như cái đòn cân bè bè như cái quạt thóc sừng sững như cái cột đình tua tủa như cái chổi rể cùn. Bài 2 SGK *156 Các tính từ là từ láy. loại tính từ này thường có tác dụng gợi tả hình ảnh. Hình ảnh mà các tính từ đó gợi lên đều thiếu sự lớn lao, khoáng đạt. Các sự vật được đem so sánh với con voi hoặc quá nhỏ bé ( con đỉa, đòn cân) hoặc mỏng mảnh ( quạt thóc) hoặc cứng nhắc, bất động ( cột đình ) à đều khác xa với hình dáng con voi. à Phê phán nhận thức hạn hẹp, chủ quan của các thầy bói. Bài 3 SGK *156 Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước, thể hiện sự thay đổi thái độ của cá vàng trước những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ. Rút kinh nghiệm : Tiết 64 : trả bài tập làm văn số 3 Ngày soạn : Ngày dạy : a. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự đời thường Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm để phát huy và sửa chữa. B. Chuẩn bị của GV- HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : I / Giáo viên đọc , chép đề bài lên bảng – Hs chép vào vở * Đề Bài : Em hãy kể chuyện về bà em ? Hs đọc đề bài ? ? Xác định yêu cầu của đề bài ? Thể loại : Nội dung Phạm vi II / Nhận xét chung : 1, Ưu điểm : - Đa số các em đã xác định được rõ được yêu cầu của đề bài : Kể chuyện về người bà mà em yêu quý với tính tình đặc điểm , tình cảm thương quý con cháu . - Bài viết có bố cục rõ 3 phần - Sử dụng ngội kể hợp lý - Các sự việc lựa chọn đều có ý nghĩa khắc hoạ đậm nét đặc điemr của nhân vật - Một số em đã có xây dựng đặc điểm nhân vật rõ ràng , tạo ra các sự việc tiêu biểu thú vị gây ấn tượng cho người đọc 2 . Nhược điểm : - Nhiều bài làm còn có tính chất liệt kê , kể nể các sự việc , sự việc còn đơn giản , gò bó theo khuôn mẫu , chưa thật linh hoạt trong lời kể . - Lời kể còn khô khan : ví dụ bà là người cao tuổi nhất trong nhà nên em quý trọng bà nhất - Có bài viết còn sao chép , rập khuôn theo văn bản mẫu kể chuyện về Ông . - Một số bài viết cứng nhắc , thiếu tự nhiên không phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn - Còn có những bài viết cẩu thả , sai chính tả quá nhiều - Có những bài viết bố cục chưa rõ ràng . Thậm chí còn viết rõ chữ mở bài – thân bài – kết bài . * Kết quả : Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Điểm 0 * Giáo viên đọc bài viết xuất sắc 4. Hướng dẫn về nhà : - Các em tự sửa lỗi trong bài làm - Ôn tập cách kể chuyện đời thường . * Rút kinh nghiệm : Tuần 17 - bài 15,16 Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Tiết 66: On tập tiếng Việt Tiết 67, 68: Kiểm tra tổng hợp cuối kỳ 1 Tiết 65 : thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Ngày soạn : Ngày dạy : a. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính Hiểu thêm về cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại B. Chuẩn bị của GV- HS: Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV – HS Nội dung Bước 1 : Kiểm tra bài cũ Qua câu chuyện “ Mẹ hiền dạy con” em nhận thấy bà mẹ Mạnh Tử là người như thế nào? ( tìm câu tục ngữ Việt Nam gần với nội dung bài học) Bước 2 : Bài mới Giới thiệu bài : Trong cách viết truyện trung đại cũng có loại truyện được viết theo phương thức hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật) như truyện “ Con Hổ có nghĩa”. Nhưng phổ biến hơn vẫn là loại truyện có cách viết gần với viết ký ( ghi chép sự việc) , với cách viêt sử ( ghi chép sự thật lịch sử ) và thường mang tính chất giáo huấn. Dù gần với sử , với ký song loại truyện này vẫn có giá trị văn chương mang vẻ đẹp riêng của truyện trung đại mà chúng ta có thể thấy thông qua truyện “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”. GV : hướng dẫn giọng đọc : gần với kể, chú ý ngữ điệu nhân vật. HS : đọc GV : Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần. < Nội dung : Công đức của bậc lương y Phẩm chất, bản lĩnh của bậc lương y Hạnh phúc của bậc lương y GV : Nhân vật người thầy thuốc được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào về tiểu sử? < HS : Có nghề gia truyền, là thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh trong cung vua ( Thái y) GV : Điều đó cho thấy thầy là người có địa vị cao, là lương y giỏi. Tuy nhiên, người đương thời trọng vọng thầy chủ yếu vì lí do gì? chi tiết nào nói rõ điều đó? GV : Những chi tiết đó nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? GV : Chỉ bằng vài lời giới thiệu hết sức ngắn gọn, tác giả đã cho người đọc hiểu hết công đức của bậc lương y. Không một chút nề hà, không nảy may vụ lợi, người thầy thuốc đã dốc toàn tâm toàn ý toàn lực đi cứu người. Cũng bởi công đức ấy mà thầy được muôn người trọng vọng, muôn đời nhớ ơn. Lời giới thiệu khái quát đó cũng là lời dẫn đưa người đọc vào câu chuyện loé sáng nhất về y đức của ông. GV : Tấm lòng người thầy thuốc bộc lộ rõ nhất trong một tình huống đặc biệt. Đó là tình huống nào? GV : Thầy thuốc họ Phạm đã quyết định thế nào? vì sao ngài quyết định như thế? GV : Làm như thế người thầy thuốc sẽ mắc tội gì với vua? GV : Em hiểu gì về người thầy thuốc qua câu nói của ông: “ Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào Chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu” à Bình : Tình huống gay go đặt ra thử thách y đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh. Khi buộc phải lựa chọn chữa trước hay sau cho một trong hai người bệnh: “ người đàn bà” lâm bệnh nguy cấp và “ bậc qúy nhân” chỉ bị sốt thường, ông đã chữa cho người đàn bà dân thường dù biết rằng như thế có thể phải chịu tội, hậu quả khôn lường. Hành động ấy là minh chứng hùng hồn nhất cho tấm lòng ngay thẳng, sạch trong, hết lòng vì người bệnh của bậc lương y. Không phân biệt sang hèn, bất chấp cả quyền uy của vua chúa hay thậm chí cả tín
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 6.doc