Giáo án Ngữ văn 6 - Học Kỳ I - Tuần 12

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS củng cố kiến thức về : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; nghĩa của từ; chữa lỗi dùng từ và danh từ, cụm danh từ đã được học .

2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra dưới dạng hình thức trắc nghiệm và tự luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Xây dựng ma trận đề

- Ra đề - Đáp án - Thang điểm.

2. Học sinh:

- Ôn tập theo hướng dẫn của GV - chuẩn bị kiểm tra

(Đề ra theo hình thức: Trắc nghiệm – Tự luận)

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học Kỳ I - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.
2. Về kỹ năng:
- Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện.
- Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện.
3. Về thái độ:
- Có y thức sửa các lỗi đã vấp phải trong bài làm, yêu thích thể văn tự sự.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chấm bài, phận loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh
- Nghiên cứu lại đề văn
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Khi viết văn trước hết chúng ta phải xác định được đúng yêu cầu trọng tâm của đề bài. Nhưng một bài văn chỉ được coi là hoàn chỉnh khi chúng ta biết đáp ứng những yêu cầu của bài làm như cách dùng từ, đặt câu, cách trình bày,… Tiết trả bài hôm nay sẽ giúp các em có được những kỹ năng đó.
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt )
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài, GV chộp đề lờn bảng.
- GV cựng HS lập dàn ý tổng quỏt
H: Đề bài yờu cầu em kể về điều gỡ ?
- Kể về một Thầy, Cụ giỏo mà em yờu quý.
H: Em sẽ kể cõu chuyện đú ntn ?
H: Thầy, Cụ giỏo đú là ai ? Em được học hồi lớp mấy (ở Tiểu học hay bõy giờ) ?
H: Em cú kỷ niệm nào với thầy cụ giỏo ấy ?
H: Tỡnh cảm của Thầy, Cụ đối với em ntn ? ấn tượng nào khiến em mói khụng quờn ?
H: Em sắp xếp, viết cỏc nội dung, cỏc ý ntn ở mỗi phần của bài ?
*2 Hoạt động 2: Trả bài ( 25 phỳt )
- Lớp trưởng trả bài cho lớp
- GV nhận xột chung, cụ thể một số vấn đề trong bài làm của HS, dựng bài làm cua HS để minh hoạ 
H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục cỏc lỗi trong bài làm của mỡnh ?
- Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa
- Rốn luyện chữ viết
- Đọc cỏc bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: ( phỳt ) Giải đỏp thắc mắc.
- GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS
- Vào điểm.: phõn loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi…..Khỏ…..TBỡnh……Yếu….Kộm……
I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài và dàn ý tổng quỏt.
“Kể về một thầy giáo, cô giáo mà em yêu quý”
* Lập dàn ý tổng quỏt.
a) Mở bài : (2 điểm)
- Giới thiệu về thầy( cô ) giáo mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy ? đã qua hay hiện tại...)
b) Thân bài: (7 điểm)
Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, công tác...
+ Đức tính.
+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.
+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thầy cô đối với chính mình.
+ Tình cảm của mình đối với thầy cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập.
c) Kết bài : (1 điểm)
- Cảm xúc của mình về người thầy, cô.
II - Nhận xột
1. Ưu điểm:
- Về ngữ phỏp, kĩ năng (tỏch đoạn văn, dựng từ, đặt cõu...).
- Về nội dung: Đỳng nội dung đề bài yờu cầu.
- Về hỡnh thức: Trỡnh bày, chữ viết...
2. Tồn tại:
- Nhiều em dựng từ, đặt cõu cũn lủng củng, rời rạc
- Về nội dung: một số em khi kể chưa biết liện kết nội dung giữa cỏc đoạn
+ Nhiều bài viết chưa cú cảm xỳc khi trỡnh bày dẫn đến bài viết thiếu sinh động, hấp dẫn.
- Về hỡnh thức: Nhiều em trỡnh bày cũn yếu, chữ viết xấu, cẩu thả khụng rừ ràng...
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS
5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :………………….................................................................................................
................................................................................................................................................
* Tồn tại :................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11. Phần tập làm văn
Tiết 47: luyện tập xây dựng bài tự sự. 
Kể chuyện đời thường
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được các yêu cầu của bài văn kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường; chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Về kỹ năng:
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện đời thường.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Về thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích làm văn tự sự, yêu cuộc sống tốt đẹp.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chấm bài, phận loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh
- Nghiên cứu lại đề văn
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Các em đã viết bài văn kể một câu chuyện đời thường, đó là những câu chuyện gần gũi có thực đã xảy ra hoặc chúng ta được chứng kiến. Tuy nhiên để viết được một câu chuyện vừa hấp dẫn, vừa sinh động, chân thực đòi hỏi chúng ta phải có những kĩ năng, hiểu biết nhất định. Giờ luyện tập hôm nay sẽ giúp các em có được những hiểu biết đó.
Hoạt động
Nội dung
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (35 phút ) 
- Gọi HS đọc các đề văn trong sgk.
H: ẹeà yeõu caàu keồ veà nhửừng noọi dung gỡ ?
- Keồ veà nhửừng kổ nieọm, chuyeọn vui, cuoọc gaởp gụừ, ngửụứi thaõn …
H: Như vậy em thấy về thể loại, các đề có giống nhau không ?
- Thể loại: tự sự k/c đời thường ( từ ngữ quan trọng trong đề bài) 
H: yêu cầu từng đề có cụ thể không? thể hiện qua những từ ngữ nào. Các sự việc xảy ra ở đâu. Khi kể thường sử dụng ngôi thứ mấy ? 
- Ngôi kể thứ nhất. Vì những chuyện ta chứng kiến và xảy ra với mình trong c/ sống hàng ngày.
H: Nhân vật, sự việc trong chuyện phải ntn ?
- N/vật, sự việc phải chân thật.
H: Thế nào là kể chuyện đời thường ? Yêu cầu của kể chuyện đời thường ?
- GV đọc và chép đề lên bảng.
H: Muốn làm được bài văn theo yêu cầu ta phải làm gì ?
H: Xác định yêu cầu của đề bài ?
H: Em sẽ chọn những chi tiết sự việc nào để kể về ông em ?
- Kể những sự việc t/hiện: tính tình, phẩm chất của ông; biểu lộ t/ cảm yêu mến kính trọng của em.
- HS đọc phần hướng dẫn phương hướng trong sgk.
H: Qua phần hướng dẫn trong sgk em lựa chọn phương hướng làm bài ntn ?
H: Bố cục bài văn tự sự k/c đời thường gồm mấy phần ?
H: Nhận xét cách xây dựng dàn bài (sgk-120)
- Bố cục: 3 phần
-S ự việc tập trung vào tính cách, việc làm của nhân vật
- Gọi HS đọc bài làm tham khảo trong sgk
H: Bài làm có sát với dàn bài đặt ra không? Ngôi kể ? Thứ tự kể ? Sự việc được kể; Lời kể ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- Yêu cầu HS lập dàn bài cho đề văn.
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét, bổ sung.
I - Các đề bài tự sự kể chuyện đời thường.
=> Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định.
- Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
II - Quá trình thưc hiện đề tự sự.
Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.
1. Tìm hiểu đề bài:
- Thể loại: văn kể chuyện
- Nội dung: ông hay bà của em
- Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực, việc thực.
2. Phương hướng làm bài:
- Lựa chọn các sự việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề.
3. Dàn bài:
a) MB: Giới thiệu chung về ông em
b) TB:
- ý thích của ông em: 
+ Thích trồng cây xương rồng.
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích.
- Ông yêu các cháu:
+ Chăm sóc việc học
+ K/chuyện cho các cháu nghe.
+ Chăm lo sự bình yên cho gia đình.
c) KB: Nêu t/cảm, ý nghĩ của em với ông.
4. Bài làm tham khảo:( sgk-120)
- Bài làm sát với dàn ý
- Ngôi kể thứ nhất
- Thứ tự kể xuôi, sự việc trình bày theo thứ tự thời gian.
 - Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.
- Lời kể chân thành, tự nhiên, giàu hình ảnh, cảm xúc.
III – Luyện tập.
Đề: “Em hãy kể về người bà của em”.
a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà.
- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu.
b. Thân bài:
- Kể vài nét về hình dáng
- Kể những tính cách, việc làm của bà trong gia đình, thái độ đối với mọi người
- Thái độ, tình cảm của em đối với bà.
c. Kết bài: cảm nghĩ...
*4 Hoạt động 4: (3 phút)
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học, ý thức chuẩn bị của HS.
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:.............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
* Tồn tại:................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11. Phần văn học
Tiết 48: treo biển
 Hướng dẫn đọc thêm: lợn cưới, áo mới
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Tiếng cười chê, phê phán những người thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến của người khác để đến nỗi hỏng việc và những người hay khoe khoang.
- Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cười ở ngay trong sự nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.
- Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cười, nhưng cũng có tính chất ngụ ngôn thể hiện ở bài học lẽ đời được rút ra qua sự việc và nhân vật.
2. Về kỹ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
- Đọc- hiểu vb truyện cười Treo biển
- Phân tích, hiểu ngụ ý truyện
- Kể lại câu chuyện. 
*Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến người khác.
- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận củ bản thân về bài học trong truyện.
3.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc