Giáo án Ngữ văn 6 (cả năm)
I/ Mức độ cần đạt :
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức:
- Hiểu thể loại truyền thuyết
- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện và bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính, chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Tự nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, xác định giá trị, ứng phó, tư duy phê phán, tìm và xử lí TT
lời, chia nhóm, … IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp: 2.Kiểmtrabàicũ: Em hãy kể lại truyện Em bé thơng minh và nêu nội dung của truyện? *Trảlời:Cĩ một em bé rất thơng minh đã trả lời được hết những câu đố của nhà vua...3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: - Truyện truyền thuyết và cổ tích hấp dẫn người đọc bởi các yếu tố tưởng tượng thần kì. Truyện chứa đựng những ước mơ cao đẹp, nhân ái của nhân dân ta về cuộc sống. Còn truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì, chứa đựng quan điểm tư tưởng gì của nhân dân ta thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay “Ếch ngồi đáy giếng”. - Ở đời nếu chúng ta có tính hống hách. Cái nhìn hạn hẹp thì phải nhận một hình phạt thích đáng. Để rút ra bài học đó, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1 - Hs: Đọc chú thích*sgk ? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? - Hs: Trả lời - Gv: giải thích nghĩa: ngụ: hàm ý kín đáo, ngôn: lời nói. ? Qua việc soạn bài ở nhà, em hãy nêu nội dung khái quá của truyện? - Hs: Trả lời. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản. - GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi một HS khác đọc tiếp - GV - HS cùng tìm hiểu một số chú thích khó(sgk/100, 101): chúa tể, dềnh lên, nhâng nháo, * Hoạt động 2 Bước 1 ? Nhân vật chính trong truyện? ? Ếch trong truyện sống ở đâu? Không gian sống ntn? ? Khi sống trong hoàn cảnh đó, ếch đã có những suy nghĩ như thế nào? ? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng cái vung và nó thì oai như một chúa tể? ? Tầm nhìn của nó đối với thế giới xung quang như thế nào? ? Điều đó tạo cho ếch có thói xấu gì? Bước 2 ? Sự kiện nào đã làm thay đổi cuộc sống của ếch? Ếch đã đón nhận sự thay đổi ấy ra sao? ? Nhận xét không gian sống của ếch khi ra khỏi giếng? ? Thái độ của ếch như thế nào ? ? Số phận của ếch như thế nào? Tại sao ếch phải nhận lãnh hậu quả như thế? Bước 3 ? Truyện ngụ ngôn này nhằm nêu lên bài học gì? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3 ? Truyện thành công nhờ những yếu tố nghệ thuật nào? ? Nêu Ý nghĩa của truyện? ? Theo em vì sao lại có tên là “Ếch ngồi đáy giếng”? - HS rút ra phần ghi nhớ(sgk/101) * Hoạt động 4 -GV hướng dẫn HS luyện tập HS lên kể lại truyện. Hướng dẫn tự học - Các em tự đọc và kể cho nhau nghe, nhận xét cho nhau - Đọc truyện: hai con de, con cáo và chùm nho - Chuẩn bị bài: Thầy bói xem voi + Đọc tóm tắt truyện + Nhận xét cách nhận thức của các thầy về con voi? + Rút ra bài học kinh nghiệm? I. Tìm hiểu chung * Truyện ngụ ngôn: Là những truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chuyện về chính con người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó. * Nội dung: Truyện rút ra bài học bổ ích: phải khiêm tốn không nên kiêu ngạo, coi thường người khác. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Môi trường sống và thái độ của Ếch * Sống trong giếng - Không gian: chật hẹp - Tiếng kêu làm các con vật khác hoảng sợ -> có chút uy lực. - Suy nghĩ, nhận thức: coi trời bằng vung, còn mình như vị chúa tể. => Tầm nhìn hẹp, nhận thức chủ quan, nông cạn. * Ra khỏi giếng: - Không gian: Mở rộng - Nhận thức thái độ: nghênh ngang đi lại, chả thèm để ý đến xung quanh. - Kết quả: bị trâu giẫm bẹp. => kết cục bi thảm: bài học cho kẻ chủ quan, kiêu ngạo, xem thường người khác. 2. Bài học nhận thức - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. - Mở rộng tầm hiểu biết, cần phải nhìn xa trông rộng - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường kẻ khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. III. Tổng kết a. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. 2. Ý nghĩa của truyện - Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang - Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. * Ghi nhớ (sgk/101) IV. Luyện tập Bài tập 1 Hai câu quan trọng nhất trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.” - “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẩm bẹp.” Bài tập 2. HS tự liên hệ thực tế. III. Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc - Tìm hai câu văn trong văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. * Bài mới: soạn bài Thầy bói xem voi 4. Dặn dò: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thầy bói xem voi. Rút kinh nghiệm. Tiết 37 Ngàysoạn: 19/10/2013 Ngày dạy:23/10/2013 THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Mức độ cần đạt - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn. * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kĩ năng: - Đoc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. - Tự nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, xác định giá trị, ứng phó, tư duy phê phán, tìm và xử lí TT … 3. Thái độ: - Thận trọng khi đánh giá một sự vật, sự việc, con người, không xem xét chủ quan phiến diện. - Khi xem xét một vấn đề thì phải xem xét toàn bộ sự vật của vấn đề, khômh nên xem một sự vật để đánh giá toàn bộ theo kiểu “cá mè một lứa” II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực hiện chẩn KTKN, Sách tham khảo. - HS: Soạn bài. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, bình giảng, đọc phân vai, trực quan, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, … IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? - Nêu ý các sự việc chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng? - Truyện mang lại cho em những bài học nhận thức nào? 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: - Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng đã rút ra cho chúng ta bài học vô cúng sâu sắc: Sống ở đời phải khiêm tốn, biết mình biết ta không nên kiêu căng, chủ quan coi thường người khác. Còn truyện Thầy bói xem voi muốn răn dạy chúng ta điểu gì thì thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1 ? Thầy bói là người làm nghề gì? ? Qua việc tìm hiểu truyện ở nhà em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của truyện? - Gv gợi ý sự việc, ý nghĩa từ sự việc. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản – đọc phân vai. - Gv: đọc với giọng quả quyết tự tin, hăm hở và mạnh mẽ. Gv đọc dẫn truyện, 5 hs đóng vai 5 thầy bói. - GV – HS tìm hiểu một số chú thích khó sgk ? Hãy nêu bố cục của truyện? - Gv treo tranh, yều cầu Hs nhìn lên tranh và tóm tắt - Hs: Tóm tắt * Hoạt động 2 ? Trong truyện có mấy nhân vật chính? ? Cách xem voi của các thấy bói như thế nào? ? Hình thù của con voi được các thấy bói được phán như thế nào? Đã đúng chưa? - Gv phân tích: Năm thầy bói có năm cách xem voi khác nhau. Mỗi thầy chọn một bộ phận của voi để sờ. Các thầy tả rất đúng từng bộ phận của con voi. Nhưng không ai đưa ra kết luận đúng về con voi. Vì các thầy đều đem đặc điểm của bộ phận thay cho toàn thể. Đây là một cách đánh giá chủ quan, phiến diện. ? Dựa vào lời thoại hãy cho biết thái độ của 5 thầy bói ? Liệt kê các từ phủ định ý kiến của người khác? ? Nhận xét về cuộc tranh cãi của họ? ( Quyết liệt, gay gắt từ đấu khẩu chuyển sang thượng cẳng tay, hạ cẳng chân.) ? Kết quả như thế nào? - Gv phân tích hậu quả của việc áp đặt ý kiến của mình đối với người khác. Chân lí là tổng hơp nhiều nhận thức, nhiều khía cạnh khác nhau. ? Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? ? Sai lầm đó là do đâu? ? Qua đó chứng tỏ họ có cái nhìn như thế nào? ? Truyện chế giễu ai? Về vấn đề gì? - GV bình và liên hệ thực tế. ? Truyện thầy bói xem voi cho ta thấy điều gì? * Hoạt động 3 ? Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Hs: Trả lời. ? Học xong văn bản em rút ra bài học gì khi đánh giá một sự vật, sự việc? - Hs: Rút ra ý nghĩa. - HS đọc ghi nhớ sgk/103 * Hoạt động 3 - HS kể lại bằng dọng văn của mình - Cả lớp lắng nghe và nhận xét Hướng dẫn tự học - Bám sát từng lời thoại của nhân vật để đánh giá. - Tìm hiểu trong gia đình, địa phương hoặc trong báo đài về cách đánh giá sai lêm ftheo kiểu
File đính kèm:
- van 6 ca nam.doc