Giáo án ngữ văn 6
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn.
- Nắm được đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ trong tác phẩm.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc nhập vai nhân vật và kể diễn cảm truyện.
- Vận dụng thực hành phân tích, đánh giá cảm nhận văn học.
3. Về thái độ:
- Có thái độ khiêm tốn, hoà đồng, giúp đỡ mọi người.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chân dung và tư liệu về nhà văn Tô Hoài.
- Tranh Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Nghiên cứu soạn bài.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Soạn bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C. PHƯƠNG PHÁP:
ần đạt Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:(tt) GV: Biết đượcđây là buổi học cuối cùng, thấy được không khí trang nghiêm, cậu ý thức được lỗi lầm khó có cơ hội sữa đổi. Bây giờ cậu tự nguyện học, ham học nhưng tất cả đã muộn rồi. Đoạn văn tả tâm trạng của Phrăng. Ân hận, xấu hổ, tự trách mình. Tả tiếng chim gù trêm mái, tiếng bọ dừa bay, nhằm làm nổi rõ sự chăm chú tập trung của lớp, nhằm đối lập không khí thanh bình yên ả với không khí nặng nề của chiến tranh. GV: Cảnh cụ Hô- de đánh vần theo lũ trẻ tác động như thế nào đến thái độ và tình cảm của Phrăng? Cảnh cụ già Hô- de đến lớp, rung giọng đọc theo lũ trẻ đã tác động sâu sắc đến tâm hồn Phrăng. Tâm trạng và suy nghĩ của phrăng đã có diễn biến hợp lý. Từ ngạc nhiên đến ân hận xấu hổ và đã hiểu được ý nghĩa thiên liên của việc học tiếng Pháp. GV: Nhân vật thầy Ha- men trong buổi học cuối cùngđược miêu tả như thế nào? Thầy giáo Hamen được miêu tả qua 4 phương diện: trang phục, thái độ với F, những lời nói về việc học tiếng pháp và hành động cử chỉ trong phút cuối cùng của buổi học. GV: Em hãy tìm những chi tiết miêu tả thầy Hamen theo các phương diện trên? Về trang phụ: áo sơ đanh gốt diềm lá sen, mũ bằng lụa thêu ren. Thái độ với H (Frăng): Chẳng giận dữ, dịu dàng kiên nhẫn giảng. GV: Trong buổi học cuối cùng ấy, thầy Hamen được miêu tả qua bộ lễ phục đẹp, trang trọng với thái độ ân cần, dịu dàng kiên nhẫn, giảng giải như muốn truyền hết tri thức cho F. Điều đó chứng tỏ tính chất quan trọng của buổi học. Còn lời nói và hành động? Lời nói của thầy Ha- men đã biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình. GV: Hình ảnh so sánh "giữ vững tiếng nói của mình chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù" có ý nghĩa gì? Hình ảnh so sánh trên có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc. GV: Kết hợp nghệ thuật sử dụng điệp từ và phép so sánh đã cho em hiểu những lời nói của thầy Hamen như thế nào? Những lời nói thấm thía mong muốn H phải chú trọng học môn tiếng Pháp, đồng thời thể hiện niềm tự hào về ngôn ngữ dân tộc, khẳng định sức mạnh của ngôn ngữ dân tộc. GV: Khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ. Câu nói của thầy Hamen đã cho ta cảm nhận được giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do khi đất nước bị xâm lăng. GV: Hình ảnh thầy Hamen người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, cầm phấn dần mạnh cố viết thật to rồi đứng tựa đầu vào tường cho em hiểu gì về tâm trạng thầy lúc này? Tâm trạng đau đớn, nỗi xúc động lên tới cực điểm. GV: Ngoài nhân vật Frăng và thầy giáo Hamen, trong văn bản còn có cụ Hô-de và dân làng An-dát. GV: Chi tiết đó giúp em hiểu gì về tình cảm của người dân Andát đối với tiếng mẹ đẻ, đối với nước Pháp? Tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với việc học tiếng (Pháp) của dân tộc mình. Qua đó, thể hiện tình yêu nước Pháp. GV: Bài văn sử dụng những nghệ thuật nào? Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. Xây dựng tình huống truyện độc đáo. Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng ngoại hình. -Ngôn ngữ tự nhiên,câu văn biểu cảm và các hình ảnh so sánh. GV: Việc miêu tả các nhân vật từ chú bé Frăng đến nhân vật thầy giáo Hamen và sau cùng là dân làng Andat say sưa, thành kính trong buổi học cuối cùng ấy, theo em, tác giả muốn thể hiện ý nghĩa gì? Tình yêu nước có ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Yêu nước trước hết là phải yêu tiếng mẹ đẻ, yêu tiếng nói của dân tộc mình. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: GV: Học xong văn bản "Buổi học cuối cùng", em rút ra được bài học gì? Phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. Đó chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu nước. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: GV: hướng dẫn làm bài tập SGK. Tìm hiểu chung: II.Đọc hiểu văn bản: Nhân vật: Nhân vật Phrăng: (tt) Tâm trạng và nhận thức thay đổi. →Cậu đã hiểu được ý nghĩa nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và thiết tha muốn được trau dồi học tập. Nhân vật thầy Ha-men: - Trang phục: trang trọng. - Giảng bài: Nhiệt tình, kiên nhẫn. - Điều tâm niệm: Hãy yêu quí, giữ gìn và trao dồi ngôn ngữ dân tộc. - Phút cuối: thầy tái nhợt, nghẹn ngào viết “Nước Pháp muôn năm”. →Tình yêu nước sâu sắc, lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc. Các nhân vật khác: - Dân làng Andát - Cụ già Hô de- Tình cảm thiêng liêng trân trọng đối với việc học tiếng dân tộc. Qua đó, thể hiện tình yêu nước Pháp. Nghệ thuật: - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng ngoại hình. -Ngôn ngữ tự nhiên,câu văn biểu cảm và các hình ảnh so sánh. Ý nghĩa văn bản: - Yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. - Là biểu hiện lòng yêu nước. - Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là là sức mạnh của văn hóa. - Tác giả là người yêu nước, yêu độc lập, am hiểu tiếng mẹ đẻ. Tổng kết: - Ý nghĩa tư tưởng: Phải biết yêu quí, gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là hki đất nước rơi vào vòng nô lệ. - Ghi nhớ: (SGK) Luyện tập: Bài tập 1 Kể tóm tắt Củng cố: - Học thuộc đoạn văn thể hiện chân lý về sức mạnh của tiếng nói trong truyện. 5. Hướng dẫn học bài: Học thuộc câu văn nói về sức mạnh của tiếng nói . Viết đoạn văn cảm nhận về thầy Hamen . Soạn "Đêm nay Bác không ngủ". +Chú ý thời điểm ra đời của bài thơ. ***************************************************** Tiết 93 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ đồng bào. Thấy được tình cảm yêu quý kính trọng Bác Hồ của người chiến sĩ. Thấy được nghệ thuật của bài thơ, việc kết hợp miêu tả và biểu cảm diễm tả sinh động cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Về kĩ năng: Đọc, ngâm thơ, phân tích thơ. Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, con người, kính yêu, nhớ ơn vị cha già của dân tộc. Có ý thức gìn giữ ngôn ngữ, ý thức tự giác trong học tập. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Ảnh Bác. Chân dung tác giả Minh Huệ. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi:Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của VB: “Buổi học cuối cùng” của An- phông –Xơ Đô –đê? Dự kiến trả lời :Truyện đã thể hiện lòng yêu nước yêu tiếng nói của dân tôc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan để đấu tranh giành lại độc lập tự do. -Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha –men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1 phút) Chính nhà thơ Minh Huệ đã kể lại trong hồi kí của mình: “Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam, Nghệ An một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể những câu chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới- Thu Đông năn 1950”; Minh Huệ đã vô cùng xúc động và viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: GV: Gọi học sinh đọc chú thích. GV: Giới thiệu thêm về nhà thơ Minh Huệ. GV: Đọc mẫu bài thơ . + Giọng kể chuyện miêu tả của tác giả. + Lời nói của anh đội viên: lo lắng. + Lời nói của Bác Hồ chậm rãi, đầm ấm. + Hướng dẫn học sinh đọc cách ngắt nhịp 3/2; 2/3 GV: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Thể thơ:5 chữ . GV: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Yếu tố tự sự chỉ nhằm khắc họa hình tượng nhân vật (miêu tả), Chủ yếu đây vẫn là bài thơ trữ tình. GV: Nêu bố cục bài thơ ? Đoạn1: Từđầu……”nhẹ nhàng” : Hình ảnh Bác Hồ. Đoạn 2:Tiếp…..”cùng Bác”:Tình cảm của anh đội viên đối với Bác. Đoạn còn lại: Tình cảm kính yêu, cảm phục của anh đội viên nghĩ về Bác. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: GV: Bài thơ kể lại chuyện gì? Em hãy tóm tắt diễn biến câu chuyện? Kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác. GV: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào? Bức chân dung của Bác Hồ, vị lãnh tụ của dân tộc, được vẽ bằng những nét giản dị nhưng không ngờ chính vì thế Bác hiện lên thật thiêng liêng và gần gũi. GV: Trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm mái lều xơ xác. GV: Chân dung của Bác được khắc họa như thế nào? Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. GV: Cử chỉ, hành động nào của Bác được miêu tả như thế nào? Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. GV: Lời nói? Chú cứ việc ngủ ngon... không an lòng. GV: Tâm tư, suy nghĩ của Bác? Bác thương đoàn dân công... mong trời sáng mau mau. GV: Chi tiết nào khắc họa về Bác gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Tại sao? Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng. GV: Nhận xét cách miêu tả Bác của tác giả? + Phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ... Miêu tả Bác theo một trình tự thời gian, không gian làm nổi bật các đặc điểm cử chỉ, hình dáng, lời nói, tâm trạng của Bác. GV: Qua cách miêu tả Bác em cảm nhận được điều gì về Bác? Vừa gần gũi vừa thiêng liêng vĩ đại. GV: Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối. GV: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào trong khổ thơ cuối cùng này? Trong cuộc đời Bác có rất nhiều đêm không ngủ đó là chuyện thường tình, Bác không ngủ vì lo cho dân cho nước. Bác vĩ đại như thế đó. GV bình: Từng việc làm, từng hành động, cử chỉ, lời nói của Bác Hồ điều thể hiện tư tưởng lớn của Bác, lo cho kháng chiến nước nhà chưa xong, những chiến sĩ của chúng ta còn phải chịu khổ. Tìm hiểu chung: Tác giả: (SGK) Tác phẩm: (SGK) Thể thơ: 5 tiếng /1 câu; 4 câu /1 khổ. Vần trắc và vần bằng, chủ yếu là vần chân, vần liền. Thể loại: tự sự, trữ tình. Bố cục: Đoạn1: Từ đầu……”nhẹ nhàng” : Hình ảnh Bác Hồ. Đoạn 2:Tiếp…..”cùng Bác”:Tình
File đính kèm:
- GA van ban 6.doc