Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề khúc hát chim sơn ca

I.Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hoà An - tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca.

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc, khái niệm dấu hoá, nhận biết được 3 loại dấu hoá thông dụng.

- Học sinh đọc đúng cao độ, trư¬¬ờng độ bài tập đọc nhạc số 5, ghép lời ca chính xác.

- Học sinh hiểu biết sơ l¬ược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tô-ven.

2. Về kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

 - Nhận biết được những quãng một cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên. Nêu được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Chủ đề khúc hát chim sơn ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cho Hs nghe và hát theo.
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
* Chú ý: : Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những tiếng có luyến và âm hình tiết tấu , ngân đủ phách, hát đúng tính chất, sắc thái của bài.
- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.
Hs tập hát theo 
hướng dẫn của Gv
Hs trình bày
Gv điều khiển
Hoạt động nhóm
 Hát đầy đủ cả bài.
- Cả lớp hát cả bài 1 lần.
- Chia lớp thành 2 dãy:
+ Dãy 1: Hát câu 1.
+ Dãy 2: Hát câu 2.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Hs thực hiện
Gv thao tác và yêu cầu
Trình bày hoàn chỉnh bài hát. 
- Thể hiện sắc thái: Đoạn a nét nhạc dịu dàng. Đoạn b âm nhạc say sưa, thắm thiết hơn.
- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.
+ Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả lớp hát hoà giọng kết hợp gõ đệm.
+ Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát + vận động theo nhịp.
Hs trình bày
Gv hỏi
D. Hoạt động ứng dụng
? Nêu nội dung bài hát?
 Lời ca bài hát rất trong sáng, nhạc sĩ Đỗ Hoà An đã liên hệ đến những giọng hát của các bạn nhỏ như tiếng Sơn ca líu lo, có thể “gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ”. Từ đó tác giả mong cho tiếng hát các em vang khắp nơi để mọi người cung chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.
Hs trả lời
4. Củng cố. ( 2 phút )
	- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
	- Học thuộc bài hát.
- Xem nội dung tiết 13.
*. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************
Ngày giảng....................
TIẾT 13:
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hoạt động của 
Hs
Gv ghi nội dung
 Nội dung 1: ( 15 phút ) 
Ôn tập học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
Hs ghi bài
Gv đàn
Gv điều khiển
A. Hoạt động khởi động
- Luyện thanh.
- Nghe băng mẫu bài hát
Hs luyện thanh
Hs nghe
Gv chỉ huy
Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài. Gv chú ý nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa chính xác, hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, thể hiện rõ sắc thái của bài, hát đúng hình tiết tấu 
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Hs thực hiện
Gv hướng dẫn
- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
 Hs thực hiện
Gv chỉ định
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại ).
 Hs trình bày
Gv ghi nội dung
 Nội dung 2: ( 22 phút )
Nhạc lí
Hs ghi bài
GV cho hs ghi khái niệm
Gv treo bảng phụ và giải thích
A. Hoạt động khởi động
Hoạt động cả lớp
Khái niệm: là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng 2 nửa cung
Kí hiệu : Cung 
 Nửa cung
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Cung và nửa cung:
- Treo bảng phụ vẽ hình phím đàn và giải thích:
+ 2 phím trắng có phím đen ở giữa: 1 cung.
+ 2 phím trắng cạnh nhau: 1/2 cung.
Hs nghe và ghi bài
Hs quan sát
Gv gợi ý
- Gợi ý cho Hs rút ra khoảng cách giữa các âm.
=> Khái niệm cung và nửa cung.
Hs trả lời
Gv ghi bảng
Gv nhấn mạnh
- Ghi kí hiệu cung và nửa cung.
- Gv nhấn mạnh: Trong âm nhạc người ta chỉ quy định những nốt nhạc không bị thăng, giáng là các âm cơ bản.
Hs ghi bài
Hs nghe
Gv treo bảng phụ
Gv hỏi
Gv nêu k.n
* Dấu hoá:
- Treo bảng phụ ghi VD về dấu hoá.
? Vị trí của dấu hoá?
- Sau khoá nhạc, trước nốt nhạc.
- Nêu khái niệm về dấu hoá.
Hs quan sát
Hs trả lời
Gv đàn
- Gv đàn cho Hs nghe các cao độ: pha - pha , pha - pha - pha , si - si , si - si - si và cho Hs kết luận về độ cao thấp giữa các âm.
=> 3 loại dấu hoá thông dụng.
Hs nghe và trả lời
Gv treo bảng phụ
Gv hỏi
Gv giảng bài
C. Hoạt động thực hành
- Cho hs quan sát trích đoạn 2 bài hát Khúc hát chim sơn ca và Chúng em cần hoà bình.
? Vị trí của dấu hoá?
=> Gv giảng về dấu hoá suốt.
Hs quan sát
Hs trả lời 
Hs nghe
Gv treo bảng phụ
Gv hỏi
Gv giải thích
- Treo bảng phụ có VD về dấu hoá bất thường.
? Vị trí của dấu hoá?
- Giải thích về dấu hoá bất thường ( tác dụng ) theo từng ô nhịp.
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs nghe
4. Củng cố. ( 5 phút )
	- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
? Nhắc lại khái niệm dấu hoá?
? Kể tên và nêu tác dụng của 3 loại dấu hoá?
? Khái niệm dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường?
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
	- Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.
	- Chép bài TĐN.
- Xem nội dung tiết 14.
* Rút kinh nghiêm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************
Ngày giảng.................
TIẾT 14
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT – TÔ - VEN
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hoạt động của Hs
Gv ghi nội dung
 Nội dung 1: ( 5phút ) 
Ôn tập học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
Hs ghi bài
Gv đàn
Gv điều khiển
A. Hoạt động khởi động
- Luyện thanh.
- Nghe băng mẫu bài hát
Hs luyện thanh
Hs nghe
Gv chỉ huy
Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn bắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài. Gv chú ý nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa chính xác, hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, thể hiện rõ sắc thái của bài, hát đúng hình tiết tấu 
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nội dung ôn tập không hình thành kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Hs thực hiện
Gv hướng dẫn
- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
 Hs thực hiện
Gv chỉ định
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( đánh giá xếp loại ).
 Hs trình bày
Gv ghi nội dung
 Nội dung 2: ( 20 phút )
Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5
 Trích bài Em là bông hồng nhỏ
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Hs ghi bài
Gv treo bảng phụ
Gv giới thiệu
A. Hoạt động khởi động
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5
* Giới thiệu bài TĐN.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hs quan sát
Hs nghe
Gv hỏi
Gv hướng dẫn
Gv hỏi
Gv đàn
Gv hỏi
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?
+ Nêu kí hiệu?
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?
- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.
+ Chia câu bài TĐN?
Hs trả lời
Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs luyện gam
Hs trả lời
Gv đàn
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
Hs nghe
Gv đàn và hướng dẫn
C. Hoạt động thực hành
* Tập đọc từng câu
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
Hs thực hiện
Gv hướng dẫn
Gv kiểm tra
* Tập đọc nhạc cả bài.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
Hs thực hiện
Gv điều khiển
- Ghép lời ca
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.
Hs ghép lời ca
Gv đàn
Gv kiểm tra
Gv đàn
D. Hoạt động ứng dụng.
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại ).
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs nghe và đọc tên nốt
Gv ghi nội dung
 Nội dung 2: ( 15 phút )
Âm nhạc thường thức
 Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô-ven
Hs ghi bài
A. Hoạt động khởi động
Gv điều khiển
Gv giới thiệu
- Cho Hs nghe tác phẩm và bài hát Bài ca hoà bình - trích đoạn hợp xướng bản giao hưởng số 9.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- 1 Hs đọc phần giới thiệu nhạc sĩ.
- Giới thiệu sơ lược tiểu sử, thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ.
C. Hoạt động thực hành
Gv kể 1 câu chuyện để cho hs nghe
Hs nghe
4. Củng cố. ( 2 phút )
	- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 5 theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
* Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************
Ngày giảng................
TIẾT 15: ÔN TẬP HAI CHỦ ĐỀ HÒA BÌNH VÀ
 CHỦ ĐỀ KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 2 bài hát Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn ca.
- Học sinh có khái niệm về cun

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ LOP 7777777777777.doc
Giáo án liên quan