Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 110: Cách làm bài văn lập luận giải thích
A/MỤC TIÊU: Qua bài này HS nắm được:
1/ Nắm các bước làm văn nghị luận
2/ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
3/ GDHS lòng yêu thích , say mê văn lập luận giải thích
B/CHUẨN BỊ: Soạn giáo án điện tử.
C/CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC ÁP DỤNG:
1/ Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về pp làm văn bản nghị luận GT.
2/ Ra quyết định: Lựa chọn pp và thao tác lập luận theo những yêu cầu khác nhau.
D/ PP/ KT DẠY HỌC:
1/ PP:vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề,
2/ KT: động não.
E/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ôn định tổ chức lớp: 1 phút
2/ Kiểm tra: 5 phút
Nhu cần giải thích và phương pháp giải thích?
3/ Tiến trình dạy – học bài mới: 1 phút
Quy trình làm một bài văn NLGT về cơ bản cũng giống như các bài văn khác .Tuy nhưng ở kiểu bài nàyvẫn có đặc điểm riêng thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu. Tiết 110.
Ngaỳ soạn:24/3/2014 Ngày dạy:7A,B(22/3/2013) Tiết 110 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A/MỤC TIÊU: Qua bài này HS nắm được: 1/ Nắm các bước làm văn nghị luận 2/ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. 3/ GDHS lòng yêu thích , say mê văn lập luận giải thích B/CHUẨN BỊ: Soạn giáo án điện tử. C/CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC ÁP DỤNG: 1/ Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về pp làm văn bản nghị luận GT. 2/ Ra quyết định: Lựa chọn pp và thao tác lập luận theo những yêu cầu khác nhau. D/ PP/ KT DẠY HỌC: 1/ PP:vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, 2/ KT: động não. E/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ôn định tổ chức lớp: 1 phút 2/ Kiểm tra: 5 phút Nhu cần giải thích và phương pháp giải thích? 3/ Tiến trình dạy – học bài mới: 1 phút Quy trình làm một bài văn NLGT về cơ bản cũng giống như các bài văn khác .Tuy nhưng ở kiểu bài nàyvẫn có đặc điểm riêng thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu. àTiết 110. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ CÁC BƯỚC LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH: *Đề văn: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Hãy giải thích câu tục ngữ đo. 1/Tìm hiểu đề ,tìm ý: a/ Tìm hiểu đề: -Kiểu bài giải thích -Luận điểm :Nêu câu tục ngữ . -Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ. b/Tìm ý : - Đặt ra câu hỏi rồi trả lời: Thế nào ? Tại sao? Như thế nào? - Tìm luận cứ. 2/ Lập dàn ý: 3/ Viết bài : 4/ Đọc lại và sửa chữa: *GHI NHỚ SGK /84. II/ LUYỆN TẬP: *Viết mở bài: *Viết kết bài: * Hoạt động 1: tìm hiểu chung. -MT:HS nắm các bước làm bài văn lập luận chứng minh. -PP:vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. -KT:động não. -TG:18 phút. *Tìm hiểu đề và tìm ý ? Đề này yêu cầu ta làm gì ? àGiải thích . ?Vấn đề cần giải thích ở đây là gì ? à Giải thích nội dung câu tục ngữ . ?Người làm co cần GT :Tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn không ? à Cần giải thích ,vì không hiểu rõ nghĩa câu tục ngữ dễ bị lạc đề. ?Làm thế nào để tìm ý nghĩa chính xác vad đầy đủ cảu câu tục ngữ trên? àHỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo ,tra từ điển ,tự mình suy nghĩ thấu đáo thêm để hiểu thêm về nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ. ?Để tìm ý cho bài văn trên ta cần phải làm gì ? àĐặt ra một số câu hỏi và trả lời như dạng tại sao ? thế nào? Như thế nào? *GV: Liên hệ các câutục ngữ có nội dung tương tự “Đi cho biết đó biết đây .Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” Câu tục ngữ này như một lời khuyên ,khuyên mọi người nên đi đây đi đó để mở mang tầm hiểu biết. ?Từ tìm hiểu trên ,hãy rút ra kết luận về việc tìm hiểu đềvà tìm ý cho bài văn NLGT (ENB). à + Tìm hiểu đề :bám sát yêu cầu của đề dựa vào những từ ngữ quan trọng, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa rộng, nghĩa hẹp và mối quan hệ giữa các vế trong đề bài . + Tìm ý :Đặt câu hỏi , giải thích vấn đề, liên hệ thực tế . *Lập dàn ý: ?Bài văn LLGT nên có ba phần không ?Vì sao? *HS đọc dàn ý sgk/84. ? Hãy cho biết mỗi phần nêu lên yêu cầu gì ? à GN/86 . ? Các cách mở bài sgk có đáp ứng nhu cầu của đề văn giải thích trên không? Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách mở bài không? àCác cách mở bài đều đáp ứng được nhu cầu của đề bài . Mỗi đề có nhiều cách mở bài khác nhau. ? Làm thế nào để các đoạn văn trong bài văn giải thích liên kêt với nhau ? àSử dụng các tư: thật vậy, đúng như vậy, vâng, ngày xưa, ngày nay, nhìn chung,. GV: Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen như sau :Giải thích từng từ ngữ, từng vế câu , cả câu . Sau đó dựa vào nghĩa đen ta viết tiếp đoạn nghĩa bóng . ?Có thể áp dụng viết các đoạn thân bài trong sgkcho phần mở bài theo cách đi từ cái chung đến cái riêng không ? Vì sao ? (ENB) àKhông. ? Đọc đoạn kết bài trong skg và cho biết phần kết bài ấy đãcho thấy vấn đề được giải thích xong chưa ? àXong ? Tóm lại muốn làm bài văn LLGT cần thực hiện theo những bước như thế nào ?Dàn bài văn giải thích có mấy phần ? *HÑ2:Luyeän taäp: MT:HS vaän duïng lí thuyeát vaøo thöïc haønh. PP:vaán ñaùp, thuyeát trình, minh hoaï. KT:ñoäng naõo. TG:15 phuùt *Viết mở bài “ Học tập là nhiệm vụ của mỗi con người. Không ngừng học trong nhà trường, qua sách vở mà còn học thêm ở bên ngoài xã hội . Câu tục ngữ cha ông ta đã để lại:”Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là bài học về cách sống ở đời . *Viết kết bài: 1/ Qua giải thích trên, chúng ta đã hiểu rõ hơn, toàn diện và sâu sắc hơn ý nghĩa câu tục ngữ. Rõ ràng câu TN không chỉ đúc kết kinh nghiệm quý báu của nhân dân mà còn là lời khuyên sáng suốt và thông minh hướng đến mọi người. Vấn đề quan trọng là ở chỗ: mỗi chúng ta cần xác định cho mình đi đâu và học ntn cho được nhiều tri thức nhất. 2/ Rõ ràng “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lý khơng bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đ cần đi để học. Ngày nay trong một x hội đang phát triển mạnh mẽ, con người lại càng cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa để học lấy nhiều “ sàng khôn”, nếu không muốn đất nước và bản thân mình bị bỏ rơi lại ở phía sau. 3/ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” quả là một chân lý su sắc v tiến bộ. Nhưng chn lý ấy khơng chỉ su sắc v tiến bộ đối với con người ở thời xưa. Ngày nay, khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học những cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay chúng ta cần phải “Đi cho biết đó biết đây” chứ không chỉ “ ru rú” ở nhà với mẹ. G/ HƯỚNG DẪN HỌC: 5 phút 1/ BVH: -Học ghi nhớ. -Xem dàn ý SGK. -Xem các đoạn văn SGK. 2/ BSH: Luyện tập lập luận giải thích. Hãy giải thích câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” -Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý. - Viết MB, KB: HS TB, Yếu. - Viết TH: HS khá Giỏi. Ngayø soaïn:14/3/2011 Ngaøy daïy:21/3/2011 Tieát BS7 CAÙCH LAØM BAØI VAÊN LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH A/MUÏC TIEÂU: Qua baøi naøy HS naém ñöôïc: 1/ OÂân caùc böôùc laøm vaên nghò luaän. 2/Vaän duïng lí thuyeát ñeå thöïc haønh , bieát ñöôïc nhöõng ñieàu caàn löu yùvaø nhöõng loãi caàn traùch khi laøm baøi . 3/ GDHS loøng yeâu thích , say meâ vaên laäp luaän giaûi thích B/CHUAÅN BÒ: Baûng phuï . C/ PP/ KT DAÏY HOÏC: 1/ PP:vaán ñaùp, thuyeát trình. 2/ KT: ñoäng naõo. D/ CAÙC BÖÔÙC LEÂN LÔÙP: 1/ OÂån ñònh toå chöùc lôùp. 2/ Kieåm tra: ( KT 15 ) Neâu caùc böôùc laøm baøi vaên laäp luaän giaûi thích? Boá cuïc cuûa baøi vaên laäp luaän giaûi thích? 3/ Tieán trình daïy – hoïc baøi môùi: GV neâu yeâu caàu cuûa tieát hoïc. II/ LUYEÄN TAÄP: *HÑ2:Luyeän taäp: MT:HS vaän duïng lí thuyeát vaøo thöïc haønh. PP:vaán ñaùp, thuyeát trình, minh hoaï. KT:ñoäng naõo. TG:35 phuùt *Vieát môû baøi: “ Hoïc taäp laø nhieäm vuï cuûa moãi con ngöôøi. Khoâng ngöøng hoïc trong nhaø tröôøng, qua saùch vôû maø coøn hoïc theâm ôû beân ngoaøi xaõ hoäi . Caâu tuïc ngöõ cha oâng ta ñaõ ñeå laïi:”Ñi moät ngaøy ñaøng hoïc moät saøng khoân” laø baøi hoïc veà caùch soáng ôû ñôøi . *Vieát keát baøi: 1/ Qua giaûi thích treân, chuùng ta ñaõ hieåu roõ hôn, toaøn dieän vaø saâu saéc hôn yù nghóa caâu tuïc ngöõ. Roõ raøng caâu TN khoâng chæ ñuùc keát kinh nghieäm quyù baùu cuûa nhaân daân maø coøn laø lôøi khuyeân saùng suoát vaø thoâng minh höôùng ñeán moïi ngöôøi. Vaán ñeà quan troïng laø ôû choã: moãi chuùng ta caàn xaùc ñònh cho mình ñi ñaâu vaø hoïc ntn cho ñöôïc nhieàu tri thöùc nhaát. 2/ Rõ ràng “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lý không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay trong một xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người lại càng cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa để học lấy nhiều “ sàng khôn”, nếu không muốn đất nước và bản thân mình bị bỏ rơi lại ở phía sau. 3/ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” quả là một chân lý sâu sắc và tiến bộ. Nhưng chân lý ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với con người ở thời xưa. Ngày nay, khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học những cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay chúng ta cần phải “Đi cho biết đó biết đây” chứ không chỉ “ ru rú” ở nhà với mẹ. E/ CUÛNG COÁ, HÖÔÙNG DAÃN HOÏC: 1/ Cuûng coá: - Neâu caùc böôùc laøm baøi vaên laäp luaän giaûi thích? - Boá cuïc cuûa baøi vaên laäp luaän giaûi thích? 2/ Höôùng daãn hoïc: a/ BVH: -Hoïc GN/sgk/84. - Hoaøn thaønh baøi vaên. b/ BSH: “LUYEÄN TAÄP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH” Haõy giaûi thích caâu tuïc ngöõ: “Baàu ôi thöông laáy bí cuøng Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn” -Tìm hieåu ñeà vaø tìm yù, laäp daøn yù. - Vieát MB, KB: HS TB, Yeáu. - Vieát TH: HS khaù Gioûi.
File đính kèm:
- giao an 11.doc