Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012 - 2013 - Tuần 11

I Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

Giúp hs cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của t /phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự

chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích, bình giá đoạn trích, theo đặc trưng thể loại.

II. Chuẩn bị

- Kiến thức

+ HS đọc và soạn bài

+ Giáo viên: soạn, thiết kế bài giảng

- Phương tiện: bảng phụ, hs nhận câu hỏi theo nhóm

- Phương pháp: tìm hiểu, phân tích, trao đổi, thảo luận

III. TIếN TRìNH LÊN LớP.

1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2. Bài cũ : KT vở soạn.

3.Bài mớiừ: Tiết học này các em tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

pdf22 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012 - 2013 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiêu biểu cho 
cảnh thu của miền quê nào ở nước 
ta? Cảnh sắc mùa thu đó được 
miêu tả ntn trong bài thơ? 
Long lanh đáy nước in trời 
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng 
(ND) 
Tựa đề bt là CCMT nhưng thực ra 
tác giả có chủ ý nói đến chuyện 
câu cá không? 
Cách miêu tả không gian trong bài 
thơ đem lại cho ta cảm nhận gì về 
tâm trạng của tg? 
Nhận xét về vẻ đẹp của tâm hồn 
nhà thơ NK qua bt? 
HS nêu chủ đề bài thơ 
GV hướng dẫn HS dựa vào phần 
ghi nhớ để tổng kết, củng cố bài 
học 
Hướng dẫn tự học 
- Phần 2: tình thu 
3/ Tìm hiểu VB 
a) Cảnh thu 
- Điểm nhìn: Cảnh thu được quan sát từ gần đến cao xa rồi từ cao xa 
trở lại gần -> cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động 
- Cảnh trong bài thơ điển hình cho mùa thu làng quê Bắc Bộ. 
+ Màu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt 
+ Đường nét, chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá vàng khẽ đưa vèo, 
tầng mây lơ lửng  
+ Hoà sắc tạo hình độc đáo: “Cái thú vị của bài Thu điếu là ở các 
điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh 
bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi” (Xuân Diệu) 
-> Cảnh sắc mùa thu thanh sơ, dịu nhẹ. 
- Cảnh thu trong bài thơ tuy đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn. 
+ Không gian tĩnh, vắng ngươì, vắng tiếng: khách vắng teo 
+ Chuyển động rất nhẹ, rất khẽ không đủ tạo âm thanh: hơi gợn, lơ 
lửng, khẽ đưa 
+ Biện pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh: cá đâu đớp động -> làm 
tăng thêm sự vắng lặng của cảnh vật. 
b) Tình thu 
- Bài thơ nói chuyện câu cá nhưng thực ra không chủ ý vào việc câu 
cá. Nói câu cá nhưng thực ra là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào 
cõi lòng _ một cõi lòng yên tĩnh, vắng lặng. 
- Không gian tĩnh lặng đem đến sự cảm nhận về một nỗi cô quạnh, 
uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ -> tâm trạng trước thời thế 
-> Qua bài thơ, người đọc cảm nhận ở NK một tâm hồn gắn bó tha 
thiết với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín 
nhưng không kém phần sâu sắc. 
III. Tổng kết 
1. ý nghĩa văn bản: 
Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước 
và tâm trạng thời thế của tác giả. 
2. Nghệ thuật: 
- Bút pháp thuỷ mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu hoạ của bức 
tranh phong cảnh. 
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối. 
4.Củng cố: 
 - Thuộc lòng bài thơ. 
- Cảnh và tình trong Thu điếu? 
5. Dặn dò: Soạn phân tích Đề, laÄp daỉn ý baỉi văn nghị luaÄn 
Thu vịnh Thu ẩm 
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao Năm gian nhà cỏ thấp le te 
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè 
Nước biếc trông như tầng khói phủ Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt 
Song thưa để mặc bóng trăng vào Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 
Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012-2013 
GV: Vũ THị PHƯƠNG - 10 - Trường THPT Đồng Xoài 
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt 
Một tiếng trên không ngỗng nước nào Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe 
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy 
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào Độ năm ba chén đã say nhè 
Tiết: 7 Ngày soạn: 3/8/2012; Ngày dạy: 
Làm văn: PHâN TíCH Đề, LậP DàN ý BàI VăN NGHị LUậN 
I Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức 
- Giúp HS nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết. 
- Có ý thức và thói quen phân tích và lập dàn ý. 
2. Kĩ năng: Có kĩ năng đặt vấn đề, gợi mở kết hợp thảo luận trả lời câu hỏi. 
II. Chuẩn bị 
 - Kiến thức 
 + HS đọc và soạn bài 
 + Giáo viên: soạn, thiết kế bài giảng 
 - Phương tiện: bảng phụ, hs nhận câu hỏi theo nhóm 
 - Phương pháp: tìm hiểu, phân tích, trao đổi, thảo luận 
III. TIếN TRìNH LÊN LớP. 
 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 
 2. Bài cũ : KT vở soạn. 
 3.Bài mớiừ: Tiết học này các em tìm hiểu phân tích đềà, laÄp daỉn ý baỉi văn nghị luaÄn 
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt 
HS đọc phần I, thảo luận trả lời các câu 
hỏi theo hướng dẫn của GV 
HS xác định kiểu đề của 3 đề trong 
SGK (trả lời câu hỏi 1) 
Phân tích đề là phân tích những yêu cầu 
nào của đề? 
GV chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 
thảo luận phân tích đề đề 1, nhóm 2 đề 
2, sau đó trình bày. GV nhận xét, bổ 
sung. 
I- Phân tích đề 
1. Xác định kiểu đề 
- Đề 1: thuộc dạng đề có định hướng cụ thể, nêu rõ những yêu cầu 
về nội dung, giới hạn dẫn chứng (đề đóng, đề nổi) 
- Đề 2, 3: không có định hướng cụ thể, người viết tự giải mã (đề 
chìm, đề mở) 
+ Đề 2: Chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của HXH trong bài thơ tự tình 
II, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn lại người viết phải tự 
tìm xem tâm sự đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện ntn 
+ Đề 3: Xác định đối tượng nghị luận – bài thơ CCMT – người 
viết tự giải mã giá trị nd và hình thức của bài thơ. 
2. Phân tích đề 
a) Xác định vấn đề cần nghị luận 
b) Yêu cầu về nội dung (Các ý chính của bài viết) 
c) Yêu cầu về phương pháp (Các thao tác lập luận và phạm vi dẫn 
chứng) 
- Đề 1: 
+ Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. 
+ Yêu cầu về nội dung: 
* Người VN có nhiều điểm mạnh: Thông minh, nhạy bén với cái 
mới. 
* Người VN cũng có không ít điểm yếu: Thiếu hụt về kiến thức cơ 
Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012-2013 
GV: Vũ THị PHƯƠNG - 11 - Trường THPT Đồng Xoài 
Thế nào là lập dàn y? ự 
Tác dụng của việc lập dàn ý? 
Các bước lập dàn ý? 
HS làm bài tập 
+ Nhóm 1: Phân tích đề bài tập 1. 
+Nhóm 2: Lập dàn ý bài tập 1. 
bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế. 
* Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị 
hành trang vào thế kỉ mới. 
+ Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, 
giải thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu. 
- Đề 2: 
+ Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của XH trong bài thơ Tự tình II 
+ Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn 
biến tâm trạng của HXH: cô đơn, chán chường, phẫn uất, khát 
vọng hạnh phúc 
+ Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích 
kết hợp với nêu cảm nghĩ; dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. 
II- Lập dàn ý 
1. Khái niệm: Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic. 
2. Tác dụng: 
- Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót ý quan trọng, đồng thời 
loại bỏ được những ý không cần thiết. 
- Lập được dàn ý tốt, có thể viết dễ dàng hơn, nhanh hơn, hay hơn. 
3. Các bước lập dàn ý 
1/Xác định luận điểm 
2/ Xác lập luận cứ 
3/ Sắp xếp luận điểm, luận cứ (kèm theo các kí hiệu trước mỗi đề 
mục) 
III- Luyện Tập : 
Bài tập 1: 
a/ Phân tích đề 
- Vấn đề nghị luâùn: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào 
phủ chúa Trịnh” 
- Yêu cầu nội dung: 
+ Bức tranh cụ thể sinh động về c /sống xa hoa nhưng thiếu sinh 
khí của những người trong phủ chúa Trịnh 
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về 
sự suy tàn đang tới gần của triều Lê -Trịnh thế kỉ 18 
- Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận, phân tích kết 
hợp nêu cảm nghĩ. Dẫn chứng: Lấy trong bài “Vào phủ chúa 
Trịnh” là chủ yếu. 
b/Lập dàn ý: 
* Mở bài: Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích “Vào phủ 
chúa Trịnh” 
* Thân bài: 
+ Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa qua các chi tiết . 
+ Thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa 
+ Cách thức miêu tả, ghi chép của tác giả giúp người đọc hình 
dung được cuộc sống xa hoa ở tác giả. 
+ Sự đánh giá về hiện thực sâu sắc của đoạn trích 
* Kết bài: Tóm lược những nội dung đã trình bày. 
4.Củng cố: Nắm được phân tích đề và lập dàn ý trong văn nghị luận 
5. Dặn dò: 
Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012-2013 
GV: Vũ THị PHƯƠNG - 12 - Trường THPT Đồng Xoài 
- Chọn 1 đề văn bất kì để phân tích đề và lập dàn ý. Chẳng hạn về bài thơ “Bánh trôi nước” của HXH. 
- Soạn: thao tác lập luận phân tích 
Tiết: 8 Ngày soạn:4/8/2012; Ngày dạy: 
Làm văn: THAO TáC LậP LUậN PHâN TíCH 
I Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức 
- Giúp HS nắm được yêu cầu, mục đích của thao tác lập luận phân tích 
- Biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. 
 2. Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong văn bản. Viết các đoạn văn 
/ một bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 
II. Chuẩn bị 
 - Kiến thức 
 + HS đọc và soạn bài 
 + Giáo viên: soạn, thiết kế bài giảng 
 - Phương tiện: bảng phụ, hs nhận câu hỏi theo nhóm 
 - Phương pháp: tìm hiểu, phân tích, trao đổi, thảo luận 
III. TIếN TRìNH LÊN LớP. 
 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 
 2. Bài cũ : KT vở soạn. 
 3.Bài mớiừ: Tiết học này các em tìm hiểu : thao tác lập luận phân tích 
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt 
HS đọc đoạn trích, thảo luận, 
trả lời các câu hỏi SGK. 
Từ việc tìm hiểu đoạn trích 
trên, HS rút ra kn phân tích. 
Mục đích, yêu cầu của thao 
tác lập luận phân tích. 
I- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích . 
1. Tìm hiểu đoạn trích 
- Luận điểm: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại 
trong XH truyện Kiều. 
- Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm: 
+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính. 
+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất 
chính: giả làm người tử tế đánh lừa một người con gái ngây thơ hiếu thảo, 
trở mặt một cách trơ tráo, thường xuyên lừa bịp, tráo trở. 
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau khi phân tích chi 
tiết bộ mặt lừa bịp của Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát 
bản chất của hắn “mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này” 
2. Khái niệm phân tích 
Phân tích là việc chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét 
một cách kĩ càng nội dung và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài 
của chúng P 
3. Mục đích, yêu cầu 
- Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và mối quan hệ bên 
trong, bên ngoài của đối tượng (sự vật, hiện tượng) 
- Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp. Đó là bản chất của thao tác 
phân tích trong văn nghị luận. 
II- Cách phân tích. 
Giáo án Ngữ Văn 11 Năm học 2012-2013 
GV: Vũ THị PHƯƠNG - 13 - Trường THPT Đồng Xoài 
GV chia lớp thành 2 nhóm, 
mỗi nhóm thảo luận 1 đoạn 
trích sa

File đính kèm:

  • pdfgiao an 11.pdf
Giáo án liên quan