Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 54

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Nắm được yêu cầu & cách thức trình bày một vấn đề.

 -Vận dụng hiểu biết để có kỹ năng trình bày một vấn đề trước tập thể.

 -Mạnh dạn, bình tĩnh tự tin khi trình bày một vấn đề.

B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học

 1.Phương tiện thực hiện :

 -SGK, SGV, TLTK

 -Thiết kế bài học

 2.Cách thức tiến hành dạy học:

 -Hướng dẫn hs tiến hành các công việc chuẩn bị & trực tiếp trình bày một vấn đề cụ thể trước lớp

 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp

 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 1.Ổn định kiểm tra bài cũ

 -Đọc thuộc bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ (phần phiên âm hoặc dịch thơ)

 -Điều tâm đắc nhất của em sau khi đọc bài thơ (một ý thơ, một câu thơ, một h/ả thơ )

 2.Giới thiệu bài mới:

 Mỗi người đều có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình về những vấn đề xảy ra xung quanh & trong cuộc sống của họ. Để thể hiện những vấn đề trên một cách có hiệu quả thì việc nắm vững những thao tác trình bày một vấn đề cũng như rèn luyện kỹ năng trình bày 1 vấn đề trước tập thể là điều hết sức cần thiết.

 3.Tiến trình dạy - học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên phân môn 	: Làm văn
Tiết 	 	: 54
Ngày soạn 	: 20/12
Tên bài mới TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Nắm được yêu cầu & cách thức trình bày một vấn đề.
 -Vận dụng hiểu biết để có kỹ năng trình bày một vấn đề trước tập thể.
 -Mạnh dạn, bình tĩnh tự tin khi trình bày một vấn đề.
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
 1.Phương tiện thực hiện :
 -SGK, SGV, TLTK
 -Thiết kế bài học
 2.Cách thức tiến hành dạy học:
 -Hướng dẫn hs tiến hành các công việc chuẩn bị & trực tiếp trình bày một vấn đề cụ thể trước lớp
 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp
 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1.Ổn định kiểm tra bài cũ
 -Đọc thuộc bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ (phần phiên âm hoặc dịch thơ)
 -Điều tâm đắc nhất của em sau khi đọc bài thơ (một ý thơ, một câu thơ, một h/ả thơ…)
 2.Giới thiệu bài mới:
 Mỗi người đều có nhu cầu bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình về những vấn đề xảy ra xung quanh & trong cuộc sống của họ. Để thể hiện những vấn đề trên một cách có hiệu quả thì việc nắm vững những thao tác trình bày một vấn đề cũng như rèn luyện kỹ năng trình bày 1 vấn đề trước tập thể là điều hết sức cần thiết.
 3.Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
HĐ 1: Nhận thức tầm quan trọng của việc trình bày 1 vấn đề
TT 1: Từ phần trả lời bài cũ của bạn, em đồng ý và không đồng ý chỗ nào về nội dung và hình thức trình bày?
TT 2: Gọi HS đọc phần I sgk & rút ra tầm q trọng của việc trình bày 1 vấn đề?
HĐ 2:Nhận biết công việc trình bày 1 vấn đề
TT 1: Gọi HS đọc 1/II sgk
TT 2: GV đặt tình huống: Trình bày 1 vấn đề với đề tài: “Thời trang & tuổi trẻ”.
Gọi HS xác định 1 số vđề thuộc phạm vi ,đề tài:
(Trang phục: học đường,dạo phố,model trong quan niệm tuổi mới lớn..)
TT 3:Gv nêu câu hỏi:Nếu yêu cầu em trình bày 1 trong những vấn đề trên,em sẽ chọn vđề nào? Vì sao?(HS dựa vào câu hỏi sgk trả lời)
TT 4: HS trình bày lý thuyết.GV hướng dẫn HS thấy được tầm q trọng của việc lập dàn ý
TT 5: HS đọc phần II/149
TT6: Lập dàn ý giúp cho em ntn trong việc trình bày tốt 1 vđề?
TT 7: HS tìm hiểu vd. Hs trả lời: - Vấn đề trang phục học đường triển khai ntn?( số ý,cách triển khai,trình tự..)
HS trả lời,GV nhận xét.
Thao tác 8: Gọi hs khái quát lý thuyết.
Hoạt động 3: Tiến hành trình bày.
Thao tác 1: Gọi hs đọc III.
Thao tác 2: Gọi hs nêu các bước trình bày.
Thao tác 3: GV khái quát lý thuyết.
Thao tác 4:HS đọc phần ghi nhớ.
Thao tác 5: Chia lớp thành 3 nhóm, giao đề tài hs LT
I Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề
-Trình bày 1 vấn đề là nhu cầu của cuộc sống.
-Để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục đối tượng giao tiếp cảm thông , đồng tình với mình.
II.Công việc chuẩn bị:
 1Chọn một vấn đề trình bày:
Những cơ sở để lựa chọn vđề trình bày:
+ Đề tài chung
+Hiểu biết của bản thân
+Lượng tư liệu thu nhập được
+Tính hấp dẫn của khía cạnh
+Đối tượng nghe(lứa tuổi,trình độ,giới tính,nghề nghiệp…)
+Thời điểm trình bày thích hợp
2.Lập dàn ý:
 a.Ví dụ: Vấn đề: thời trang học đường
-Thời trang đối với mọi lứa tuổi
 + Làm đẹp cho con người
 +Vẻ đẹp mỗi người làm đẹp cộng đồng
-Thể hiện vẻ đẹp riêng của tuổi học trò
 + Kỷ luật ,nề nếp
 + Hồn nhiên trong sáng của lứa tuổi
-Những kiểu trang phục
 +Quần áo sơ mi
 +Áo dài
+Trang phục thể thao…
®Ý nghĩa riêng của mỗi kiểu trang phục
-Suy nghĩ về trang phục học đường.
*Trang phục cá nhân phải phù hợp,hài hòa với cái đẹp của cả cộng đồng
 b.Các bước gợi ý lập dàn bài
-Xác định vấn đề
-Xác định các ý cần trình bày
-Triển khai các ý nhỏ
-Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý
-Xác định ý trọng tâm.
* Lưu ý: chuẩn bị trước câu chào hỏi, kết thúc, chyuển ý, giọng điệu, các cử chỉ khi trình bày. 
III. Trình bày
1. Bắt đầu trình bày
-Tư thế bước lên diễn đàn.
-Cách chào hỏi, giới thiệu.
2. Trình bày nội dung chính 
-Nôi dung thứ nhất
-Chuyển ý.
Chú ý phản ứng của người nghe.
3. Kết thúc và cảm ơn
- Tóm tắt, nhấn mạnh ý chính.
- Cảm ơn người nghe.
 *Ghi nhớ
Luyện tập
a. Nét thanh lịch trong ứng xử hằng ngày.
b. Thần tượng của tuổi học trò.
c. Giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp.
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài, luyện tập các bài còn lại
- Soạn bài: “Lập kế hoạch cá nhân”

File đính kèm:

  • doc54 Trinh bay 1 van de.doc
Giáo án liên quan