Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 34, 35

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, những giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ thế kỉ X đến hết thé kỉ XIX

- Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy

2. Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn

3. Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp

 - Phương pháp quy nạp

 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức

C.Tiến trình bài dạy

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 34, 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 34,35 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX 
Ngày soạn:06/11/09 
Mục tiêu: Giúp HS
Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, những giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ thế kỉ X đến hết thé kỉ XIX
Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn
Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp quy nạp
 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
C.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” 
Dạy bài mới
Lời vào bài: Các em đã được học Văn học dân gian tồn tại qua hình thức truyền miệng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về nền văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX hay còn gọi là văn học trung đại
Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY 
HĐ 1: Tìm hiểu các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
TT1: Cho biết các thành phần vh VN?
TT 2: Phân biệt văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
Các thành phần văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán 
bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
thơ và văn xuôi 
chủ yếu là thơ, ít tác phẩm văn xuôi
tiếp thu các thể loại VH từ TQ:chiếu,biểu, hịch,cáo,tiểu thuyết
 chương hồi, thơ Đường luật... 
chỉ một số thể loại tiếp thu từ TQ(phú, thơ Đường luật...); còn phần lớn là thể loại VH dân tộc(lục bát, hát nói, song thất lục bát..)
®hiện tượng song ngữ: không đối lập mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của VH dân tộc
.HĐ 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
TT1: Vh từ TK X đến TK XIX chia thành những GĐ nào?
TT 2: Nêu những đặc điểm về hoàn cảnh lịch sử,ND, NT từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?
TT3: Nêu những đặc điểm về hoàn cảnh lịch sử,ND, NT từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIII?
TT4: Nêu những đặc điểm về hoàn cảnh lịch sử,ND,NT từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX?
TT5: Nêu những đặc điểm về hoàn cảnh lịch sử,ND,NTgiai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX?
.HĐ 3: Tìm hiểu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
TT 1: Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX bao gồm những nội dung nào?
TT 2: Chủ nghĩa yêu nước thể hiện ở những phương diện nào?
(*Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư)
( Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ)
TT 3: nêu những tác phẩm tiêu biểu cho mỗi phương diện
(*Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
 Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng)
Thao tác 4:Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện ở những phương diện nào?
Thao tác 5: Nêu những tác phẩm tiêu biểu cho mỗi phương diện
(-mùa xuân: cây liễu
Khi về hỏi liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
mùa thu : cây ngô đồng
Ngô đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng tri thu
- các bài thơ Đường luật
-thi liệu: đào, cúc. trúc, mai)
TT 6: Cảm hứng thế sự thể hiện ở những phương diện nào?
TT 7: Nêu những tác phẩm cụ thể cho mỗi phương diện.
HĐ 4: Tìm hiểu những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
TT1: Nêu những đặc điểm của tính quy phạm
TT 2: So sánh khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị?
TT3: Em suy nghĩ gì khi văn học trung đại tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài?
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Giai đoạn văn học
Hoàn cảnh lịch sử
Nội dung
Nghệ thuật
Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
giành được quyền độc lập tự chủ vào cuối thế kỉ X
chế độ PK đang ở thời kì phát triển
mang nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng
tác phẩm: Thiên đô chiếu, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng...
VH chữ Hán: các thể loại tiếp thu từ TQ(văn chính luận,thơ phú...)
VH chữ Nôm: phát triển ngôn ngữ dân tộc
Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
kháng chiến chống quân Minh
chế độ PK đạt đỉnh cao cực thịnh
phản ánh, phê phán hiện thực xã hội PK, những suy thoái về đạo đức
Tác phẩm: Bình ngô đại cáo, Truyền kì mạn lục...
VH chữ Hán: văn xuôi tự sự phát triển
VH chữ Nôm: 
+Việt hóa thể loại tiếp thu từ TQ
+sáng tạo những thể loại VH đân tộc
Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
nội chiến PK
phong trào nông dân khởi nghĩa(Phong trào Tây Sơn)
trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: đòi quyền sống, đòi hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
Tác phẩm: Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Thơ Nguyễn Du...
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển cả về văn xuôi và văn vần
Giai đoạn nửa đầu cuối thế kỉ XIX
thực dân Pháp xâm lược
XHVN chuyển sang thực dân nửa phong kiến
phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng
Tác phẩm: Thơ Nguyễn Đình Chiểu, Chùm thơ thu(Nguyễn Khuyến ), Thơ Tú Xương...
văn học chữ quốc ngữ ra đời 
văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX
1.Chủ nghĩa yêu nước
- nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam
gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”
tập trung ở một số phương diện: 
ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc(Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo) 
lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ)
biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
tình yêu thiên nhiên (Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến)
2.Chủ nghĩa nhân đạo
nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam
bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc và chịu ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo
tập trung ở một số phương diện:
lòng thương người (tác phẩm của Nguyễn Du)
lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc…)
đề cao những khát vọng chân chính của con người (thơ Hồ Xuân Hương)
đề cao những quan hệ đạo đức tốt đẹp (Thơ Nguyễn Đình Chiểu)
3.Cảm hứng thế sự
biểu hiện rõ nét từ văn học cuối thời Trần(thế kỉ XIV)
có bước phát triển trong hai thế kỉ XVIII và XIX
hướng về hiện thực sống, ghi lại “những điều trông thấy”(Thượng kinh kí sự, thơ Nguyến Bỉnh Khiêm..)
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Tính quy phạm: khuôn mẫu
Quan điểm văn học: thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo
Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật đã thành công thức
thể loại văn học
cách sử dụng thi liệu
®ước lệ, tượng trưng
- phá vỡ tính quy phạm: phát huy cá tính sang tạo (Hồ Xuân Hương, Tú Xương…)
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
-Trang nhã - Bình dị
-đề tài chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng đời thường, bình dị
-hình tượng nghệ thuật tao nhã, mĩ lệ đơn sơ, mộc mạc 
-ngôn ngữ trau chuốt hoa mĩ tự nhiên, gần với cuộc sống
Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài
Tiếp thu: Dân tộc hoá
 -Ngôn ngữ: chữ Hán -Chữ Nôm
 - Thể loại: Đường luật, hịch,cáo -Thơ Nôm Đường luật, lục bát, song thất lục bát 
 -Thi liệu: điển cố, điển tích - Sử dụng lời ăn tiếng nói dân tộc
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
 -Nắm: các thành phần, các giai đoạn phát triển, các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của vh VN TK X đến TK XIX
-Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
 +Đọc kĩ phần lý thuyết
 +Làm BT phần luyện tập sgk/114

File đính kèm:

  • doc34,35 khai quat vhvn tu the ki X den the ki XIX.doc
Giáo án liên quan