Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 13
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS
Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại một câu chuyện) tương tự một truyện ngắn.
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
1.Phương tiện thực hiện :
-SGK, SGV, TLTK
-Thiết kế bài học
2.Cách thức tiến hành dạy học:
-Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp
-Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “ ADV & MC-TT”
Trình bày: Vai trò của ADV trong sự nghiệp giữ nước?
Bi kịch tình yêu MC-TT , những yếu tố kì ảo trong truyện & ý nghĩa của nó ?
3.Giới thiệu bài mới:
4.Tìm hiểu bài:
Tên phân môn : làm văn Tiết : 13 Ngày soạn : 20/09/09 Tên bài mới : LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu bài học: Giúp HS Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự ( kể lại một câu chuyện) tương tự một truyện ngắn. B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học 1.Phương tiện thực hiện : -SGK, SGV, TLTK -Thiết kế bài học 2.Cách thức tiến hành dạy học: -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức. C.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “ ADV & MC-TT” Trình bày: Vai trò của ADV trong sự nghiệp giữ nước? Bi kịch tình yêu MC-TT , những yếu tố kì ảo trong truyện & ý nghĩa của nó ? 3.Giới thiệu bài mới: 4.Tìm hiểu bài: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học HĐ 1: HDHS tìm hiểu phần I TT 1: HS trả lời các câu hỏi sgk TT 2: Để viết được bài văn tự sự cần thực hiện những thao tác nào? HĐ 2: HDHS lập dàn ý: TT 1: Gợi ý HS thực hiện yêu cầu BT 1 TT 2: nêu cách lập dàn ý cho bài văn tự sự? HĐ 3: HDHS luyện tập: TT 1: HS làm bài tập 1 theo gợi ý của GV TT 2: GV gợi ý các SV, HS lập dàn ý I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: 1.Bài tập: Trong phần trích trên, Ng Ngọc nói về quá trình “thai nghén” cho truyện “Rừng xà nu”: -Hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật (cuộc đời của anh Đề). -Đặt tên nhân vật cho có không khí của núi rừng Tây Nguyên ( Tnú) -Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu bằng một khu rừng xà nu” “và kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu” -Hư cấu các nhân vật: Dít, Mai, cụ Dết. -Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách, dữ dội”. -Xây dựng chi tiết điển hình: “Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mắt Tnú”. 2.Nhận xét: -Để viết được bài văn tự sự, cần hình thành ý tưởng & dự kiến cốt truyện . -Huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật, sự việc & mối quan hệ giữa các nhân vật & sự việc. -Xây dựng được tình huống điển hình & chi tiết điển hình -Lập dàn ý II.Lập dàn ý: 1.Bài tập 1/45 2.Cách lập dàn ý: Ghi nhớ sgk/46 III.Luyện tập: 1.Bài tập 1: Dự kiến cốt truyện: -SV 1: Giới thiệu HS có bản chất tốt (qua lời nói, hành động..) -SV 2: Xây dựng tình huống HS ấy bị bạn bè xấu lôi kéo sa ngã, lầm lạc... -SV 3: Xây dựng một chi tiết, tình huống điển hình như một tác nhân giúp Hs ấy kịp thời tỉnh ngộ, sửa chữa lỗi lầm * Hs dựa vào các SV trên để lập dàn bài 2.Bài tập 2: Dự kiến cốt truyện: SV 1: Em đến thăm một gđ liệt sĩ và gặp một người vợ liệt sĩ đáng khâm phục SV 2: Những việc làm cụ thể của người vợ liệt sĩ sau chiến tranh: lam lũ, tần tảo nuôi con ăn học nên người, hiếu thảo với bố mẹ chồng, đi khắp nơi để tìm hài cốt của chồng. -SV 3: Trước khi mất (ốm đau, tai nạn...) vẫn ân hận vì chưa tìm thấy hài cốt của của chồng và hi vọng sẽ gặp chồng ở thế giới bên kia... HS lập dàn ý D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới: -Nắm các thao tác lập dàn ý bài văn tự sự -Soạn bài: “ Uy-lít-xơ” trở về” theo các câu hởi gợi ý sgk
File đính kèm:
- 13 lap dan y bv tu su.doc