Giáo án Nghề Tin học văn phòng - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức:

- Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề.

- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề.

- Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong nghề.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Giới thiệu chung

a. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được vai trò, vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội hiện nay

- Những ứng dụng của tin học trong đời sống và trong công tác văn phòng.

b. Nội dung:

1. Tin học và những ứng dụng của tin học trong đời sống

Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội góp phần tăng năng suất lao động và chất lượng công việc.

2. Tin học đối với công tác văn phòng:

Trước đây: dùng máy chữ, nhiều tủ đựng hồ sơ, trực điện thoại. Đưa, nhận công văn đi, đến, công việc thực hiện chậm chạp, năng suất thấp,.

Ngày nay: dùng máy vi tính nối mạng, máy in, Fax, công việc thực hiện rất nhanh chóng, hiệu quả cao,

Máy vi tính nối mạng cùng các phần mềm đã tự động hoá công tác văn phòng như: Soạn thảo văn bản, công văn, quyết định, nhập, lưu trữ, tìm kiếm, lưu chuyển hồ sơ,

3.Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và trong đời sống

Công nghệ thông tin đã giúp con người vượt qua những khoảng cách về địa lí, thoát khỏi phần ràng buộc về thời gian, giảm bớt chi phí hoạt động của văn phòng, công việc văn phòng trở nên thú vị, đem lại hiệu quả cao so với trước đây.

Tin học văn phòng là công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và tổ chức mà còn rất hữu ích đối với công việc của cá nhân và gia đình

C. TIẾN HÀNH

*Hoạt động 2: Giới thiệu chương trình nghề tin học văn phòng

a. Mục tiêu:

 Giới thiệu toàn bộ nội dung chương trình Tin học văn phòng.

b. Nội dung:

1. Mục tiêu của chương trình:

a. Kiến thức:

+ Các khái nệm căn bản và các thao tác khi làm việc với hệ điều hành Windows

+ Chức năng và các ứng dụng của các phần mèm WORD và EXCEL

+ Những kiến thức cơ sở về mạng máy tính.

+ Vai trò, vị trí, triển vọng của nghề tin học văn phòng

b. Kỹ năng:

+ Học sinh sử dụng máy tính, giao tiếp với máy tính thông qua hệ điều hành

+ Có thể soạn thảo, trình bày, in văn bản

+ Lập được bảng tính, thực hiện các thao tác trên trang tính phục vụ cho công tác văn phòng

+ Sử dụng được các tài nguyên trong mạng cục bộ

+ Tìm hiểu được thông tin về nghề tin học văn phòng

2. Nội dung chương trình:

1. Mở đầu

2. Hệ điều hành Windows

3. hệ soạn thảo văn bản Word

4. Chương trình bảng tính EXCEL

5. Làm việc trong mạng cục bộ

6. Tìm hiểu nghề

c. Tiến hành:

*Hoạt động 3: Giới thiệu chương trình nghề tin học văn phòng

a. Mục tiêu:

 Giới thiệu toàn bộ nội dung chương trình Tin học văn phòng.

b. Nội dung:

IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Tìm các tài liệu liên quan đến nội dung chương trình sẽ học.

 

doc92 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề Tin học văn phòng - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cỏc tham số cho trang in được thực hiện theo trỡnh tự cỏc bước sau:
Vào File, chọn Page Setup... xuất hiện hộp thoại, sau đú ta cài đặt cỏc lựa chọn thớch hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐVĐ: Trước khi in người soạn thảo văn bản thường thiết đặt các tham số trang in để được một văn bản có hình thức đẹp hơn
 Cho biết cỏc tham số cú thể thiết đ ặt cho trang in?
 Hóy nờu cỏch thiết đặt cỏc tham số đú?
Lắng nghe, ghi bài 
HS nghiên cứu SGK và trả lời:
Cỏc tham số đặc trưng cho một trang in:
Lề trờn của trang, Đầu trang, Độ cao đầu trang, Lề trỏi của trang, Lề phải của trang, Lề dưới của trang, Số trang, Chõn trang, Độ cao chõn trang, Khổ giấy và hướng giấy
Nghiên cứu SGK và trả lời
Chọn File\Page Setup
*Hoạt động 2: Giới thiệu chức năng Xem trước khi in
a. Mục tiêu:
- Biết được chức năng xem trước khi in
b. Nội dung:
Để xem trước văn bản khi in, ta sử dụng nỳt lệnh Print Preview trờn thanh cụng cụ chuẩn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tại sao chỳng ta phải thực hiện cụng việc xem văn bản trước khi in? 
 Để xem văn bản trước khi in, ta sử dụng nỳt lệnh nào trờn thanh cụng cụ chuẩn?
Lắng nghe, suy nghĩ trả lời:
Xem trước khi in để kiểm tra bố trớ cỏc trang: vớ dụ như ngắt trang cú hợp lý khụng, nội dung của cỏc trang được bố trớ ra sao, nhất là đối với những trang cú hỡnh ảnh minh họa
Nghi ờn c ứu SGK v à suy nghĩ trả lời:.
Để xem trước văn bản khi in, ta sử dụng nỳt lệnh Print Preview trờn thanh cụng cụ chuẩn.
* Hoạt động 3: Giới thiệu chức năng In văn bản
a. Mục tiêu:
- Biết được chức năng in văn bản
b. Nội dung:
Vào File/Print... (Ctrl + P) xuất hiện hộp thoại:
Sau đú, ta thiết đặt cỏc tham số thớch hợp:
Khung Name: chọn loại mỏy in
Khung Pages Range: chọn trang in
All: in toàn bộ văn bản
Current Page: in trang hiện hành
Page: in cỏc trang cú số trong ụ Page.
Number of Copies: Số lượng bản sẽ in
Print: dựng khi chỉ in trang chẵn (Even) hoặc trang lẻ (Odd)
Zoom: In nhiều trang trờn cựng một trang giấy.
Chọn OK để bắt đầu in.
C. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐVĐ: Sau khi thiết đặt các tham số in người ta tiến hành in văn bản
Hãy Cho biết lệnh in văn bản?
Nghiên cứu SGK và cho biết các tham số trong hộp thoại Print? Hóy nờu cỏch thiết đặt cỏc tham số đú?
Lắng nghe, ghi bài 
HS nghiên cứu SGK và trả lời:
Vào File\Print hoặc dùng nút lệnh Print trên thanh công cụ chuẩn hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+P
Nghiên cứu SGK và trả lời
Khung Name: chọn loại mỏy in
Khung Pages Range: chọn trang in
All: in toàn bộ văn bản
Current Page: in trang hiện hành
Page: in cỏc trang cú số trong ụ Page.
Number of Copies: Số lượng bản sẽ in
Print: dựng khi chỉ in trang chẵn (Even) hoặc trang lẻ (Odd)
Zoom: In nhiều trang trờn cựng một trang giấy.
* Hoạt động 4: Thực hành 
a. Mục tiêu:
- Thực hiện được các thao tác thiết đặt tham số cho trang in
- Thực hiện thao tác xem trước khi in và in văn bản
b. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chia nhúm thực hành và phõn cụng học sinh về vị trớ thực hành.
Nờu nội dung thực hành: Bài 1 (trang 83 sgk) và Bài 2 (trang 95 sgk)
Hướng dẫn học sinh tiến hành thực hành thụng qua cỏc bước sau:
B1: Thực hiện cỏc yờu cầu của Bài 1: Soạn thảo văn bản và định dạng như nội dung văn bản đó nờu trong Bài 1. Sau đú thực hiện cỏc cụng việc:
+ Đặt cỏc tham số cho trang in với cỏc kớch thước theo yờu cầu 1b.
+ Kiểm tra văn bản trước khi in.
+ Tiến hành in văn bản.
B2: Thực hiện cỏc yờu cầu của Bài 2: Soạn thảo và định dạng đơn xin xột tuyển như nội dung văn bản đó nờu trong bài 2.
B3: Lưu văn bản, kết thỳc Word, tắt mỏy
HS ngồi đúng vị trí phân công
Quan sát mẫu yêu cầu của bài 1,2 trong SGK 
Thực hiện trên máy theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Củng cố bài:
Tiết 46,47,48 - Bài 1. Thực hành tổng hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong phần soạn thảo văn bản.
2. Kỹ năng:
	- Học sinh thực hành thành thạo và có hệ thống các thao tác với hệ soạn thảo văn bản MS Word.
II.Nội dung:
Thực hành bài 1 (SGK trang 97)
Thực hành bài 2 (SGK trang 97)
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Thực hành bài 1
a. Mục tiêu:
- Thực hành thao tác trang trí trang báo điện tử: chèn hình ảnh, bố trí hình ảnh, Bố trí trang văn bản.
b. Nội dung:
Mẫu bài 1(SGK trang 97)
c. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn thực hiện thực hành theo mẫu
B1: Soạn thảo toàn bộ văn bản
B2: Định dạng tiêu đề
B3: chèn hình ảnh
B4: căn chỉnh lề phù hợp
Kiểm tra HS thực hành và nhận xét
Chú ý hướng dẫn của GV
Thực hành trên máy
So sánh với mẫu
Hoạt động 2: Thực hành bài 2
a. Mục tiêu:
- Thực hành thao tác trang trí trang quảng cáo: chèn hình ảnh, bố trí hình ảnh, Bố trí trang văn bản, chèn ký tự đặc biệt.
b. Nội dung:
Mẫu bài 2(SGK trang 97)
c. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn thực hiện thực hành theo mẫu
B1: Soạn thảo toàn bộ văn bản
B2: Định dạng tiêu đề B3: chèn hình ảnh
B4: Tạo danh sách liệt kê
B5: căn chỉnh lề phù hợp
Kiểm tra HS thực hành và nhận xét
Chú ý hướng dẫn của GV
Thực hành trên máy
So sánh với mẫu
VI. Tổng kết đánh giá:
- Tổng kết và nhận xét buổi thực hành
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra
PHần 4: chương trình bảng tính excel
Tiết 49,50 – Bài 17. các khái niệm cơ bản 
I. Mục tiêu của bài
a. Kiến thức
- Biết được các tính năng chung của chưong trình bảng tính Excel
- Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel.
- Biết khái niệm về địa chỉ của các ô tính
b. Kỹ năng
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
	- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính (nếu có), phông chiếu hoặc bảng
III. Nội dung:
Hoạt đông 1: Tìm hiểu ví dụ về bảng tính
1. Mục đích
- Hướng dẫn cho học sinh biết khái niệm bảng tính
2. Nội dung: Cho HS điền vào phiếu số 1 sau:
Đặc điểm của sổ điểm
Đúng 
Sai 
1. Mỗi trang của sổ điểm có dạng bảng, được chia thành các dòng và các cột. Mỗi hàng ghi thông tin về một học sinh
2. Sổ điểm có cả dữ liệu dạng văn bản (Họ và tên học sinh) và dữ liệu số tính toán được (Điểm kiểm tra, điểm thi,)
3. Kết quả học tập của học sinh thường được đánh giá qua công thức tính điểm trung bình hoặc các công thức khác.
4. Khi thêm điểm mới không cần tính lại các công thức
5. Khi có sai sót, muốn sửa đổi phải lập lại bảng điểm
6. Khi muốn sắp xếp học sinh theo điểm thi từ cao xuống thấp phải lập lại bảng điểm
7. Có thể trình bày bảng điểm với chữ viết, cách căn chỉnh khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chương trình bảng tính
1.Mục đích
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về chương trình bảng tính
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: trình bày các khái niệm chương trình bảng tính Excel:
Lưu ý: Cho HS quan sát bảng điểm lập bằng tay và bảng điểm lập trên máy tính để HS thấy được tính ưu việt cua chương trình bảng tính Excel.
HS lắng nghe và ghi bài
a). Giao diện màn hình Excel: Cửa sổ HCN gồm các thành phần cơ bản sau:
+ Thanh tiêu đề (Titlebar): Ghi tên ct “Microsoft excel”
+ Thanh thực đơn (Menubar): 
 File, edit, view, insert, format, tool, data 
+ Thanh công cụ (Toolbar): Gồm các biểu tượng biểu thị cho các thao tác trong excel...
+ Thanh công thức (Formula bar): Hiễn thị tọa độ (địa chỉ) ô, nội dung dữ liệu trong ô hiện tại.
+ Các thành phần của một cửa sổ
 *Con trỏ: 
- Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp nháy nằm trên thanh công cụ hoặc khi ta kích đúp chuột vào 1 ô.
- Con trỏ chuột: hình chữ thập rỗng hoặc hình mũi tên
Để di chuyển điều khiển đến 1 ô: Kích chuột vào ô hoặc dùng bộ phím mũi tên.
*Bôi đen ô, cột, dòng (chọn ô)
- 1 ô: Kích chuột vào ô
- 1 khối ô hình chữ nhật: Kích vào ô trên trái, keo chuột đến ô dưới phải
- 1 số ô bất kỳ: Chọn 1 số ô sâu đó nhấn Ctrl + chuột rồi tiếp chọn 1 số ô khác
- 1 cột, 1 số cột, 1 dòng, một số dòng
* Thay đổi độ rộng cột: kích kéo chuột vào đường biên của cột
b) Dữ liệu:
c) Khả năng sử dụng công thức
d) Khả năng trình bày
e) Dễ dàng sửa đổi
f) Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu
g) Tạo biểu đồ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel 
1.Mục đích
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu chương trình bảng tính Excel 
2.Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Khởi động chương trình bảng tính Excel cũng giống như khởi động word.
- Khởi động chương trình bảng tính Excel :
- Màn hình làm việc
- Các thành phần chính trên trang tính
- Nhập dữ liệu
- Lưu bảng tính và kết thúc
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành
Tiết 52,53,54 – Bài 18. dữ liệu trên bảng tính 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức
 Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với chương trình bảng tính Excel 
Kỹ năng:
Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính
Thành thạo thao tác di chuyển và chọn lựa các đối tượng trên trang tính
II. Nội dung:
A. bài cũ:
B. bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trên chương trình bảng tính
1. Mục đích
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu các kiểu dữ liệu
2. Nội dung: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: giới thiệu các dữ liệu trên bảng tính.
- Chiếu lên cho HS quan sát một bảng gồm các cột: stt, Họ và tên; Ngày sinh; Giới tính; Điểm các môn
?Hãy cho biết trên bảng tính có mấy kiểu dữ liệu
Lưu ý: Về độ rộng cột, nếu quá nhỏ ta sẽ thấy dãy kí hiệu ### trong ô
 Nếu dãy số dài hơn độ rộng cột, số được tự động chuyển về dạng sử dụng chữ E, với Ex=10x.
VD: 2E+6=2.106=2000000
Lưu ý: Khi nhập một số có các số 0 ở đầu, các số 0 sẽ bị bỏ qua. Muốn nhập như vậy (Số di động chẳng hạn), phải gõ dấu nháy đơn (‘) ở đầu số đó
- Dữ liệu và những gì ta có thể tính toán, so sánh (xử lí)
- Dữ liệu trong ô tính có thể là một trong các kiểu sau: 
1. Dữ liệu số
- Dữ liệu số là dãy các số 0..9. Ngoài ra, dấu cộng (+) dùng để chỉ số dương, dấu (-) dùng để chỉ số âm và dấu % dùng để chỉ phần trăm.
- VD: 1500, -45, 12.22
-

File đính kèm:

  • docGiao an Nghe 105 tuet moi.doc