Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 27: Thực hành: Lập trang tính và sử dụng hàm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách lập trang tính và sử dụng hàm
2. Kĩ năng
- Tạo trang tính với các công thức, định dạng theo đúng yêu cầu
3. Thái độ
- HV chú ý theo dõi, ghi bài và làm bài tập chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu, bài thực hành
2. Học viên
- Học bài cũ ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
Cho biết kết quả của hàm sau: =If( năm > 2009, “năm mới”, “năm cũ”)
= Average( 23,45,0)
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
GV và HV làm việc Nội dung lưu bảng
GV: Phát bài thực hành và hướng dẫn
HV: Chú ý quan sát và theo dõi
GV: Thao tác trên máy cho HV theo dõi
HV: Quan sát
GV: Cho hv làm bài thực hành
GV: Trả lời thắc mắc của HV
HV: Làm bài thưc hành
Gv: Kiểm tra HV làm bài
Hv Quan sát GV hướng dẫn làm bài và làm bài thực hành
ẮP XẾP DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu khái niệm danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu Hiểu thao tác tự tạo 2. Kĩ năng Lập danh sách dữ liệu sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu Tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới 3. Thái độ HV quan sát, theo dõi, chú ý nghe giảng, ghi chép bài II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Giao án, máy chiếu, ví dụ 2. Học viên Tập ghi, học bài cũ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ: Cách sử dụng hàm if lồng nhau và Sumif? Đặt vấn đề: Tiết trước các bạn đã làm quen một số hàm trong Excel tiết này chúng ta tìm hiểu cách lọc và sắp xếp dữ liệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp dữ liệu GV và HV làm việc Nội dung lưu bảng GV: Thuyết trình về bài giảng HV: Nghe giảng GV: Lấy 1 danh sách điểm HS và làm các thao tác khi sắp xếp như: điểm tăng dần hay giảm dần hay sắp xếp tên HS theo thứ tự Anphabe. HV: CHú ý nghe giảng và quan sát GV: Thực hiện một số thao tác nhanh bằng việc nháy vào nút lệnh tăng hay giảm trên thanh công cụ. HV: Quan sat, theo dĩ, ghi bài GV: Chúng ta biết rằng bảng tính ngầm định sắp xếp theo thứ tự tăng hay giảm của dữ liệu số và dữ liệu văn bản. Khi cần sắp xếp đặc biệt như: Bảng chữ cái tiếng Việt hoặc theo thứ hai, thứ ba,...ta phải định nghĩa trước nó. HV: Nghe và ghi bài GV: đưa ra cách tạo thứ tự sắp xếp mới và yêu cầu Hvlên thực hiện 1 thứ tự sắp xếp mới khác. HV: Làm bài theo mẫu GV: Thuyết trình về sử dụng hàm Mod, Int cho ví dụ HV: Theo dõi GV: Đưa nội dung hàm Mod, Int HV: Theo dõi, ghi bài GV: Thao tác trên máy HV: Quan sát và làm theo GV: Tìm số dư và phần nguyên của các số sau: 23 và 5, 67 và 8 HV: Làm trên máy 1. Danh sách dữ liệu - Danh sách dữ liệu trên bảng tính là một dãy các hàng chứa dữ liệu liên quan với nhau như: bảng điểm, danh sách số điện thoại, 2. Sắp xếp dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu trong danh sách dữ liệu là thay đổi các hàng theo giá tị dữ liệu của các ô trong một hay nhiều cột với thứ tự tăng hay giảm dần. - Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện các bước sau: + Nháy vào khối ô bất kì trong danh sách. + Chọn Data/ Sort (A→Z, Z→A) - Trong hộp thoại Sort ta thực hiện các bước tiếp theo Chọn tiêu đề cột cần sắp xếp theo Chọn thứ tự tăng(Ascending) hay giảm (Descending). Chú ý: - Có thể vào Home/ Data & Filter /Custom Sort. chọn kiểu sắp xếp. - Có thể nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ 3. Tạo thứ tự sắp xếp mới ( SGK) 4. Hàm Mod Công dụng: Cho ra phần dư của phép chia X/Y Công thức chung: Mod(X,Y) X là giá trị bất kỳ, Y là giá trị khác 0 VD : =Mod(10,3)¿ cho kết quả là 1 = Mod( 20,3)¿ cho kết quả 2 5 .Hàm Int Công dụng: cho ra phần nguyên của trị số X, phần lẻ thập phân bị cắt bỏ Công thức: Int(X) trong đó X là trị loại số VD: =int(10,3)¿ cho kết quả 10 = int(20,3)¿ cho kết quả 6 Hoạt động 3: Củng cố HV học bài cũ IV: RÚT KINH NGHIỆM Ý kiến của tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH BÀI 28 MỤC TIÊU Kiến thức HV biết lập danh sách và sắp xếp dữ liệu theo ý muốn, cột ô hay khối Kĩ năng HV làm bài thành thạo các thao tác sắp xếp Biết áp dụng tùy từng trường hợp thực tế Thái độ HV chú ý nghe giảng và làm bài Biết giúp đỡ các bạn chưa biết CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án, máy chiếu, ví dụ minh họa Học viên Tập ghi, học bài cũ, đọc bài mới trước khi đến lớp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Sắp xếp cột họ tên theo thứ tự giảm dần của bảng chữ cái Danh sách hv đăng kí học khiêu vũ năm 2011 STT HỌ TÊN TÊN LỚP CHỖ Ở 1 Phan Thanh Tùng 11C Chơn Thành 2 Hồ Thu Thanh 10D Đồng phú 3 Nguyễn Văn Lâm 12A Chơn Thành 4 Tăng Thanh Hà 11C Bình Long 5 Phạm Thanh Lan 12A Phước Long Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức GV và HV làm việc Nội dung lưu bảng GV: Nêu ví dụ về danh sách dữ liệu? HV: Trả lời GV: Có mấy loại khi sắp xếp dữ liệu? Trình bày cách sắp xếp giảm dần ? Hv: Trả lời GV: Gọi Hv khác nhận xét câu trả lời của bạn. HV: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ xung GV: Dùng biểu tượng và dùng lệnh cách nào nhanh hơn? HV: Trả lời GV: Phát bài thực hành và hướng dẫn HV: Chú ý quan sát GV: Cho HV làm bài thực hành kiểm tra tiến độ làm bài của HV HV: Làm bài thực hành 1. Danh sách dữ liệu - Danh sách dữ liệu trên bảng tính là một dãy các hàng chứa dữ liệu liên quan với nhau như: bảng điểm, danh sách số điện thoại, 2. Sắp xếp dữ liệu - Có 2 loại: Tăng(Ascending) Giảm (Descending). Chú ý: - Có thể vào Home/ Data & Filter /Custom Sort rồi sắp xếp. - Có thể nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ 3. Hàm Int Công thức: Int(X) trong đó X là trị loại số Hàm Mod Công thức chung: Mod(X,Y) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HV làm bài và đọc trước bài 29 ở nhà BÀI THỰC HÀNH Bảng kê chi phí khách sạn STT HỌ VÀ TÊN PHÒNG NG.ĐẾN NG.ĐI Đg ngày ĐG tuần số tuần số ngày lẻ THÀNH TIỀN 1 Lý Sơn L3 10/5/2004 23/5/2004 2 Đào Hưng L2 23/5/2004 11/9/2004 3 Vũ Thanh L1 26/5/2004 7/6/2004 4 Nguyễn Lan L2 20/10/2004 18/10/2004 5 Phạm Vũ L3 2/2/2004 16/2/2004 6 Trần Lệ L1 13/3/2004 25/3/2004 7 Dương Văn L2 10/4/2004 24/4/2004 Bảng 1 Loại Phòng Đơn giá L1 300000 L2 200000 L3 100000 Yêu cầu: 1. Chèn vào giữa cột Ngày đi và thành tiền 4 cột: Số tuần, Số ngày lẻ, ĐG tuần, ĐG ngày. 2. Tính số tuần, số ngày lẻ( Dùng hàm INT,MoD) 3. Tính ĐG tuần, ĐG ngày: Dựa vào phòng và Bảng 1 4. Tính thành tiền=ĐG tuần+ĐG ngày 5.Sắp xếp cột thành tiền theo thứ tự giảm dần IV: RÚT KINH NGHIỆM Ý kiến của tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 29 LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu các khái niệm lọc dữ liệu từ các danh sách Biết các bước cần thực hiện để lọc dữ liệu từ một danh sách 2.Kĩ năng Lọc dữ liệu từ một danh sách Sử dụng các tùy chọn( Top 10..), ( Custom...) để lọc dữ liệu 3.Thái độ HV chú ý nghe giảng, chép bài và làm bài tập đầy đủ II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Giáo án, máy chiếu, ví dụ minh họa 2.Học viên - Tập ghi, đọc bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề: Bài 28 chúng ta đã học cách sắp xếp dữ liệu và thực hành, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phần nữa của menu Data là” Lọc dữ liệu” Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lọc dữ liệu GV và HV làm việc Nội dung lưu bảng GV: Cho ví dụ minh họa HV: Quan sát, theo dõi GV: Nhận xét và đưa ra định nghĩa HV: Ghi bài GV: Đặt vấn đề cách sử dụng lọc xuất dữ liệu HV: Chú ý nghe giảng, ghi bài GV: Thao tác trên máy cho Hv thấy HV: Quan sát GV: Trình bày nội dung bài học HV: Theo dõi, ghi bài GV: Quản lí, theo dõi hv học bài GV: Cho ví dụ HV làm theo mẫu HV: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV GV: Thao tác trên máy HV: Quan sát , theo dõi GV: Giải thích các ý nghĩa Hv: Theo dõi, ghi bài GV: Làm mẫu cho HV thấy HV: Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV Đ/n: Lọc dữ liệu từ danh sách - Quá trình chọn và chỉ hiển thị tiêu chuẩn nào đó gọi là: Lọc hay xuất dữ liệu - Kết quả lọc dữ liệu không bị xóa, các hàng không thỏa mãn tiêu chuẩn bị ẩn đi 1. Sử dụng AutoFilter để xuất dữ liệu Cách lọc dữ liệu: Chọn cột, khối cần lọc Data/ AutoFilter/ chọn dữ liệu cần lọc( Click chuột vào để chọn) Chú ý: Bỏ chọn AutoFilter ta quay lại cách lọc là bỏ được. 2. Sử dụng các tùy chọn Để có các kết quả lọc thỏa mãn các tiêu chuẩn ta lựa chọn Top 10... và Custom... trên đầu danh sách Top 10: Dùng để lọc một sô hàng có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất ngầm định là 10( không sử dụng với dữ liệu văn bản) Custom: Sử dụng để đặt một sô loại tiêu chuẩn phức hợp Các bước thực hiện: Chọn cột, khối cột Click vào chọn Number Filter và lựa chọn các tùy chọn sau: Một số quan hệ tiêu chuẩn: Quan hệ Ý nghĩa Equal Bằng ( =) Does not equal Không bằng Is greater than Lớn hơn( >) Is greater or equal to Lớn hơn hay bằng ( >=) Is less than Nhỏ hơn(<) Is less than or equal to Nhỏ hơn hay bằng (=<) Begins with Bắt đầu bằng Ends with Kết thúc bằng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò HV về học bài cũ và đọc trước bài 30 IV: RÚT KINH NGHIỆM Ý kiến của tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH BÀI 29 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HV biết lọc và xuất dữ liệu Biết áp dụng vào từng hợp 2.Kĩ năng Hv làm bài nhanh, chính xác 3.Thái độ Hv biết giúp đỡ bạn, chỉ bài cho bạn chưa biết II. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án, máy chiếu, ví dụ minh họa Học viên Tập ghi, học bài cũ ở nhà III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách lọc địa chỉ ? lọc những người đang sống ở Chơn thành? TÊN ĐỊA CHỈ Trang Chơn thành Thủy Đồng phú Hoa Chơn thành Hoa Bình Long Anh Đồng xoài Hoạt động 2: Ôn lại lí thuyết GV và HV làm việc Nội dung lưu bảng GV: Thế nào là lọc , tách dữ liệu? HV: Trả lời GV: Nêu cách xuất tên giống nhau của cột tên? HV: Trả lời GV: Để quay lại không lọc dữ liệu nữa chúng ta làm thế nào? HV: Trả lời GV: Trình bày các tùy chọn khi lọc dữ liệu? HV: Trả lời GV: Các tùy chọn này thường áp dụng trong những kiểu dữ liệu nào, trong đề tài nào? HV: Trả lời GV: Phát bài thực hành, hướng dẫn làm bài HV: Quan sát, theo dõi và làm bài GV: Kiểm tra HV làm bài, giải thích thắc mắc 1.Đ/n: ( Sgk) 2. Sử dụng AutoFilter để xuất dữ liệu Cách lọc dữ liệu: Chọn cột, khối cần lọc Data/ AutoFilter/ chọn dữ liệu cần lọc( Click chuột vào để chọn) Chú ý: Bỏ chọn AutoFilter ta quay lại cách lọc là bỏ được. 3. Sử dụng các tùy chọn Các bước thực hiện: Chọn cột, khối cột Click vào chọn Number Filter và lựa chọn các tùy chọn sau: Một số quan hệ tiêu chuẩn: Quan hệ Ý nghĩa Equal Bằng ( =) Does not equal Không bằng Is greater than Lớn hơn( >) Is greater or equal to Lớn hơn hay bằng ( >=) Is less than Nhỏ hơn(<) Is less than or equal to Nhỏ hơn hay bằng (=<) Begins with Bắt đầu bằng Ends with Kết thúc bằn
File đính kèm:
- 27-28-29.doc